Năng lực của nhà thầu xây dựng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện cao phong, tỉnh hòa bình (Trang 101 - 103)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý các dự án đầu tư xây dựng

4.2.4. Năng lực của nhà thầu xây dựng

Các đơn vị tham gia xây dựng dự án bao gốm các thà thầu tư vấn thiết kễ kỹ thuật, tư vấn giám sát, tư vấn độc lập, nhà thầu cung ứng trang thiết bị máy móc, đơn vị xây lắp. Hiện nay theo quy định hiện hành việc lựa chọn các nhà thầu này đều qua hình thức đấu thầu hoặc chỉ định thầu, trường hợp dự án có tính chất bí mật quốc gia, bí mật an ninh, bí mật quốc phịng, dự án có tính chất cấp bách do thiên tai, thảm họa, dự án có tính chất nghiên cứu, thử nghiệm.

Để lựa chọn được nhà thầu tố có chất lượng, chủ đầu tư phải đánh giá được năng lực, lựa chọn nhà thầu về kinh nghiệm, tài chính và uy tín của nhà thầu trên lĩnh vực đó như đã đảm bảo cơng trình tương tự ( cầu, hầm lớn, cầu dây văng, thiết kế tượng đài, bức tượng, lắp dàn khoan, ống dẫn khí đốt, chế tạo các trang thiết bị có độ chính xác cao tình hình tài chính của đơn vị đã quyết tốn qua các năm gần đây vì được các cơ quan chuyên ngành tài chính, kiểm tốn chứng nhận, thành tích đã được khen thương huân chương, bằng khen và giấy chứng nhận của các chủ đầu tư trước đó cùng với các cơng trình để khai thác sử dụng tốt đến nay.

Khi được các nhà thầu đáp ứng vốn từng giai đoạn đầu tư, vấn đề còn lại của chủ đầu tư, đại diện chủ đầu tư là quản lý, giám sát, kiểm tra nhà thầu trên tất cả các khâu từ bươc chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư đến kết thúc dự án và khai thác sử dụng. Hiện nay theo quy định hiện nhành thì các hình thức quản lý dự án có thể theo các hình thức: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án, chủ đầu tư thành lập BQLDA giúp việc, hay tự thực hiện. Song dù hình thức nào thì quản lý dự án địi hỏi vốn kiến thức quản lý điện đại cùng như sự am hiểu về thiêu chuẩn thiết kế và quy trình thi cơng. Một dự án xây dựng bao gồm nhiều mục tiêu và các ràng buộc như thời gian u cầu hồn thành cơng việc, giá trúng thầu. Nhìn chung QLDA khác với quản lý cơng ty ở đặc điểm định hướng nhiệm vụ của dự án.

Các cán bộ làm công tác QLDA nên cố gắng chuẩn bị các câu hỏi bằng văn bản để yêu cầu nhà thầu và các tư vấn giải thích, phải tìm ra cách giải quyết tối ưu nhất, các câu hỏi về kinh tế, về luật lệ, về bảo hiểm... đặt ra nếu cần thiết. Đặc biệt là bấn đề xử lý tranh chấp và khiếu nại khi có sự cố xây dựng.

Đây cũng là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến thực hiện dự án. Năng lực nhà thầu thi cơng tốt thì sẽ đủ nhân lực,cán bộ kỹ thuật, máy móc thiết bị để thực hiện dự án đúng tiến độ, chất lượng cơng trình được đảm bảo. Ngược lại năng lực nhà thầu thi cơng khơng tốt thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dự án, tiến độ dự án.

Trong những năm qua, các đơn vị thi cơng các cơng trình do Ban QLDA quản lý có xảy ra tình trạng năng lực ảo, khơng đúng với năng lực thực sự của doanh nghiệp. Cụ thể:

- Trong quá trình đấu thầu do một minh đơn vị không đủ năng lực để trúng thầu dự án, nhà thầu đã liên danh với một đơn vị khác, như vậy năng lực đấu thầu của nhà thầu là của hai doanh nghiệp gộp lại, đảm bảo đủ năng lực trúng thầu. Sau khi trúng thầu, một đơn vị trong liên danh lại ủy quyền cho đơn vị kia thực hiện toàn bộ dự án trúng thầu. Do vậy thực chất chỉ là 1 đơn vị thi cơng và đơn vị đó khơng có đủ năng lực theo yêu cầu của gói thầu (dự án).

- Trong trường hợp khác, khi tham gia đấu thầu do không đủ năng lực theo yêu cầu của gói thầu, nhà thầu đã làm việc với ngân hàng để có thỏa thuận cung cấp tài chính cho gói thầu, hợp đồng th máy móc thiết bị của đơn vị khác, ký hợp đồng ngắn hạn với cán bộ kỹ thuật ... để đáp ứng các u cầu về tài chính, máy móc thiết bị, nhân lực của gói thầu. Sau khi trúng thầu chỉ thực hiện được 1 phân thậm chí khơng thực hiện theo cam kết trong hồ sơ dự thầu mà chỉ thực hiện theo đúng năng lực của đơn vị mình. Do vậy sẽ khơng đáp ứng về năng lực để thi cơng cơng trình trúng thầu.

Bảng 4.18. Tổng hợp ý kiến đánh giá của các đối tượng khảo sát về năng lực nhà thầu xây dựng Ý kiến đánh giá

Ý kiến đánh giá Số ý kiến (n=63) Tỷ lệ (%)

Năng lực nhà thầu có ảnh hưởng đến thi cơng dự án

53 84,1

Các yếu tố khác ảnh hưởng đến thi công dự án

10 15,9

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2018)

Ghi chú: Các đối tượng khảo sát (63 người cho ý kiến) bao gồm: Các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan, Ban QLDA, các nhà thầu xây lắp và tư vấn, đơn vị sử dụng. Năng lực nhà thầu xây dựng được đánh giá về tiềm lực về con người, máy móc thiết bị và tài chính; Năng lực nhà thầu tốt được thể hiện về tiến độ thi cơng nhanh, sớm đưa cơng trình vào sử dụng, chất lượng, kỹ mỹ thuật cơng trình đảm

Ngồi ra, hầu hết các đơn vị thi cơng sử dụng công nhân không chuyên nghiệp, chủ yếu sử dụng thợ nông nhàn ở các địa phương, có tay nghề chun mơn không cao, hơn nữa khi đến thời điểm tập trung sản xuất ở địa phương (mùa cấy, mùa gặt) thợ này sẽ về quê để làm, sau khi hết mùa mới lại tiếp tục đến công trường làm việc. Đây cũng là yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ và chất lượng cơng trình.

Theo số liệu điều tra có đến 53% ý kiến cho rằng yếu tố năng lực của nhà thầu thi công ảnh hưởng đến công tác thi công dự án. Đây là một trong các yếu tố quan trọng nhất.

Từ các phân tích trên, năng lực nhà thầu thi công ảnh hưởng hầu hết đến các khâu quan trọng của quá trình quản lý dự án. Khi năng lực của nhà thầu khơng đáp ứng u cầu của cơng trình dẫn đến tình trạng thi cơng kéo dài, ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình và hiệu quả của dự án.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện cao phong, tỉnh hòa bình (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)