Phần 3 Phương pháp nghiên cứu
3.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu
3.1.3. Những thuận lợi, khó khăn của tình hình cơ bản liên quan tới luận văn
3.1.3.1. Thuận lợi
Được sự quan tâm của Huyện ủy, HĐND, UBND việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng tiếp tục được đầu tư, xây mới, nâng cấp, cải tạo để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cho nhân dân trong vùng.
Ban quản lý dự án ĐTXD luôn được sự tin tưởng của UBND huyện và giao ủy quyền làm chủ đầu tư và đại diện chủ đầu tư các cơng trình quan trọng của UBND huyện.
Cán bộ ban đều là nhưng cán bộ trẻ, có sức khỏe, có trình độ, có lịng nhiệt huyết ln ln muốn cống hiến hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
3.1.3.2. Khó khăn
- Cao Phong là tỉnh miền núi, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhưng chưa có bước đột phá. Kinh tế phát triển chưa đồng đều giữa các vùng, các lĩnh vực, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của tỉnh và mức đầu tư của Trung ương; Khả năng cạnh tranh của các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh còn kém; Cơ cấu kinh tế có chuyển biến nhưng cịn chậm; Vốn thu hút được cịn ít, phát huy nội lực từ nguồn vốn đất đai còn hạn chế, các biện pháp chủ động huy động và tiếp nhận các nguồn vốn chưa mạnh mẽ.
- Kết cấu hạ tầng KT-XH tuy đã được đầu tư nhưng chưa đáp ứng được cơ bản nhu cầu, còn phân tán, một số dự án hạ tầng lớn triển khai chậm, khơng có những dự án đột phá có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế. Phần lớn các dự án hạ tầng là nhằm mục tiêu xố đói giảm nghèo.
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Để phục vụ cho việc nghiên cứu một số nội dụng chuyên sâu về quản lý dự án của Ban quản lý dự án ĐTXD trên địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình, tơi đã chọn điểm nghiên cứu là:
- Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình
- Ba dự án đại diện cho các cơng trình xây dựng do Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Cao Phong làm chủ đầu tư, gồm: Dự án cải tạo nâng cấp đường Bãi Sét đi xóm Um B xã Yên Thượng, Nhà lớp học và phòng học chức năng trường tiểu học Đông Phong, Cải tạo nâng cấp đập Đại xã Thu Phong.
- Đại diện cho cơ quan quản lý nhà nước có liên quan đến công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng: Phịng Tài chính-Kế hoạch, Phịng Kinh tế- hạ tầng, Kho bạc nhà nước huyện Cao Phong.
- Đại diện 12 nhà thầu: nhà thầu thi công, nhà thầu tư vấn xây dựng tham gia các dự án trên.
- Ba xã gồm: xã n Thượng, Thu Phong, Đơng Phong nơi có thực hiện các dự án trên.
3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin
3.2.2.1. Thông tin thứ cấp
Thông tin thứ cấp là các thông tin đã được công bố qua sách báo, tài liệu… nghiên cứu thu thập thông tin thứ cấp như sau:
Bảng 3.4. Thu thập số liệu thứ cấp
STT Nội dung thu thập Nguồn thu thập
1 Cơ sở lý luận, thực tiễn về quản lý dự án đầu tư xây dựng từ nguồn Ngân sách Nhà nước
Sách, báo, tài liệu, chính sách có liên quan, qua mạng internet.
2 Tình hình đầu tư xây dựng từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Hịa Bình
Các báo cáo phát triển kinh tế xã hội của địa phương các năm; Kế hoạch đầu tư công trung hạn và hằng năm của tỉnh; Số liệu thống kê về các chi tiêu kinh tế, xã hội của tỉnh. Thu thập số liệu quyết toán chi ngân sách cho đầu tư XDCB tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2015-2018.
3 Tình hình quản lý dự án đầu tư
xây dựng từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước tại Ban QLDA
Các báo cáo kết quả triển khai các cơng trình hàng năm, các báo cáo giám sát đánh giá thực hiện đầu tư hàng năm của các cơng trình, các báo cáo kết quả lựa chọn nhà thầu, Báo cáo thanh quyết toán vốn đầu tư hàng năm của ban QLDA.
3.2.2.2. Thông tin sơ cấp
Các dữ liệu này thu thập từ các cán bộ lãnh đạo UBND huyện Cao Phong: 01 phiếu, Các phòng ban và các tổ chức khác (VP, KT&HT,HĐND, MTTQ…): 12 phiếu, Nhà thầu thi cơng :40 phiếu, đơn vị sử dụng cơng trình: 4 phiếu, người dân: 20 phiếu, Cơ quan kiểm soát: 2 phiếu, cơ quan thanh tra kiểm toán: 4 phiếu.
Các dữ liệu này được thu thập bằng cách: Điều tra phỏng vấn các cán bộ tham gia quản lý dự án thuộc các phòng, ban, các cán bộ tham gia thực hiện 02 dự án ở địa bàn… và người địa diện đơn vị quản lý và sử dụng sau khi kết thúc dự án. Biểu mẫu phiếu điều tra được xây dựng với một số nội dung phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.
Bảng 3.5. Bảng phân bổ mẫu điều tra
Đối tượng điều tra Số mẫu
( n ) Nội dung điều tra
Ghi chú
1.Chủ đầu tư 14
1.1. UBND huyện 1 Trách nhiệm quản lý và năng lực quản ý
nhà nước của huyện về xây dựng 1.2.Các tổ chức
khác
12 Sự tham gia và vai trò giám sát các dự án
xây dựng trên địa bàn
2.Nhà thầu thi công 40 Năng lực ,trách nhiệm và việc chấp hành
các quy định của các nhà thầu đối với cơng trình XD trên địa bàn
3.Đơn vị sử dụng cơng trình
4 Tính hiệu quả, chất lượng và hiệu quả kt-
xh của dự án
4.Người dân 20 Ý kiến người dân về tác dụng của dự án,
về công tác quản lý của các cấp QL trong huyện
5.Cơ quan kiểm soát
4 Cơng tác kiểm tra, giám sát các cơng
trình, dự án XD tại Cao Phong 5.1.Kho bạc NN
huyện
2 Q trình thanh quyết tốn và kiểm sốt
chi các dự án XD qua kho bạc
5.2.Ngân hàng 2 Việc trả tiền cho các nhà thầu qua ngân
hàng và trách nhiệm giám sát các khoản thanh toán qua ngân hàng đối với các khách hàng liên quan đến xây dựng trên địa bàn
6.Cơ quan thanh tra, kiểm toán
4 6.1.Thanh tra xây
dựng
2 Việc cấp phép và các hoạt động thuộc
trách nhiệm của thanh tra xây dựng 6.2.Kiểm toán
Tổng số mẫu khảo sát
2 83
Kiểm toán các dự án XD và những kiến nghị của kiểm toán
3.2.3. Phương pháp tổng hợp và phân tích
3.2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả
Phương pháp thống kê mô tả là phương pháp sử dụng các chỉ tiêu số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình dựa trên việc phân chia tổng thể nghiên cứu thành các nhóm khác nhau dựa trên một tiêu thức, tiêu chí nào đó để phân tích theo hướng mơ tả kỹ, sâu sắc thực trạng vấn đề.
Để phân tích các thơng tin có được, chúng tơi sử dụng phương pháp thống kê mơ trả để tính tốn các chỉ tiêu về sản xuất, phân tích những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước.
3.2.3.2. Phương pháp so sánh
Trên cơ sở các chi tiêu đã được tính tốn để đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản đề tài tiến hành so sánh các chỉ tiêu tương ứng. Phương pháp nhằm so sánh việc triển khai thực hiện các nguồn vốn so với kế hoạch đề ra như thế nào. Từ đó thấy được những mặt thuận lợi và khó khăn làm cơ sở đề xuất giải pháp tăng cường quản lý dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình.
3.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
3.2.4.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cơng tác quản lý lập dự án đầu tư xây dựng
- Công tác khảo sát thiết kế: Yêu cầu về các thông số, số liệu.
- Công việc thiết kế cơ sở: Yêu cầu về kỹ thuật, kinh tế, số lượng và chất lượng.
- Số lượng các hồ sơ, tài liệu của dự án như các văn bản pháp lý, hợp đồng…
- Số lượng dự án ĐTXD, tổng mức đầu tư dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước được phê duyệt qua các năm.
- Thời gian thực hiện công tác lập dự án.
- Cơng tác kiểm sốt hồ sơ dự án trước khi trình thẩm định, phê duyệt.
3.2.4.2. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả công tác quản lý và lựa chọn nhà thầu trong hoạt động XDCB
- Tổ chức đấu thầu.
- Chất lượng hồ sơ, năng lực của các nhà thầu tham gia. - Xét đánh giá các hồ sơ dự thầu.
- Thẩm tra, phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu của các đơn vị có liên quan đến các dự án đầu tư XDCB.
- Thương thảo, ký kết hợp đồng.
3.2.4.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơng tác quản lý thi công xây dựng trong hoạt động xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước
- Các chỉ tiêu về vật liệu đưa vào xây lắp cơng trình. - Các chỉ tiêu về quản lý chất lượng cơng trình. - Tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình.
- Khối lượng thi cơng xây dựng cơng trình. - Cơng tác giám sát thi cơng cơng trình.
- An tồn lao động trên cơng trường xây dựng.
3.2.4.4. Nhóm chỉ tiêu phản ánh quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước
- Công tác nghiệm thu khối lượng hồn thành. - Cơng tác thẩm định, phê duyệt dự án.
- Chỉ tiêu nguồn vốn cấp cho dự án.
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HỊA BÌNH BÀN HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HỊA BÌNH
4.1.1. Khái quát chung về các dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện Cao Phong Cao Phong
Bảng 4.1. Các dự án đầu tư xây dựng trong lĩnh vực giao thông được lập tại huyện Cao Phong tỉnh Hịa Bình (2016-2018)
STT Tên dự án đầu tư xây dựng cơng Cấp
trình Tổng vốn đầu tư (1000 đồng) Thời gian bắt đầu
1 Cải tạo nâng cấp đường xóm Tiềng, xã Bắc Phong IV 6.000.000 2016
2 Cải tạo, nâng cấp đường xóm Nhõi 1,xã Xn Phong đi xóm Chằng, xã
Đơng Phong IV 7.600.000 2016
3 Đường xóm Quyền xã Tân Phong IV 5.000.000 2016
4 Đường cứu hộ cứu nạn Xuân Phong – Yên Thượng – Yên Lập (Đoạn Ngái – Trầm) IV 4.999.000 2016 5 Đường Bãi Sét – xóm Um B, xã Yên Thượng huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình IV 4.000.000 2016 6 Đường cứu hộ cứu nạn Xuân Phong – Yên Thượng – Yên Lập (Đoạn ngã ba xóm Đảy đi
nhà văn hóa xóm Chầm) IV 5.999.000 2016
7 Sửa chữa phục hồi tuyến đường xóm Ngái, Thôi, Bạ, xã Yên Lập, huyện Cao Phong IV 500.000 2016 8 Khắc phục sạt lở, ngập úng đường thị trấn Cao Phong đi xã Thu Phong, huyện Cao Phong IV 1.500.000 2016 9 Khắc phục sạt lở tuyến đường xóm Thơi, Bạ, xã Yên Lập, huyện Cao Phong IV 1.300.000 2016 10 Cải tạo, nâng cấp đường xóm Mơn, xã Bắc Phong, huyện Cao Phong, IV 2.200.000 2017
11 Đường đến trung tâm xã Nam Phong (giai đoạn II) IV 4.200.000 2017
12 Đường xóm Chằng Ngồi, xã Đơng Phong, huyện Cao Phong IV 4.995.000 2017
13 Sửa chữa, khắc phục sạt lở đường xã Thu Phong đi xã Đông Phong, huyện Cao Phong III 900.000 2017 14 Bãi gom rác xã Đông Phong (Hạng mục: đường giao thông và bãi đổ thải) IV 3.000.000 2017
15 Đường xóm Mừng, xã Xuân Phong IV 5.000.000 2018
16 Sửa chữa, nâng cấp đập Đại xã Thu Phong IV 5.000.000 2018
Các dự án được đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện Cao Phong từ năm 2016 đến năm 2018:
Từ năm 2016 đến năm 2018, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Cao Phong đã triển khai thực hiện 60 dự án với tổng mức đầu tư là 176,7 tỷ đồng cho các lĩnh vực giao thông vận tải, nông nghiệp và phát triển nơng thơn , y tế giáo dục. Trong đó, đầu tư cho lĩnh vực giao thơng vận tải là 52 tỷ đồng chiếm 29% tỷ trọng đầu tư .So với vốn đầu tư cho giao thông vận tải và các lĩnh vực khác còn thiếu rất nhiều . Riêng về giao thơng vận tài thì mới đạt được hơn 50% so với yêu cầu . Song do khó khăn của địa phương nên Ban quản lý dự án đã tham mưu cho UBND huyện đầu tư ưu tiên cho các cơng trình trọng điểm tránh đầu tư dàn trải để phát huy hiệu quả của nguồn vốn đầu tư, chống thất thốt lãng phí .
Trong 16 dự án thuộc lĩnh vực giao thông vận tải với tổng mức đầu tư 52 tỷ đồng . Song kế hoạch được bố trí là 18.5 tỷ đồng thiếu 33.5 tỷ đồng do đó việc thực hiện dự án cịn gặp nhiều khó khăn . Nhà thầu thiếu vốn để thi cơng, địa phương thiếu kinh phí để chi trả cho cơng tác giải phóng mặt bằng , thời gian thi cơng kéo dài cơng trình chậm được đưa vào khai thác và sử dụng. Về vấn đề này UBND Huyện và Ban quản lý dự án đã làm việc với các ngành chức năng như Sở Kế hoạch và đầu tư, Sở tài chính gặp gỡ các chuyên viên phụ trách.
Hộp 4.1. Tình trạng chung phân bổ vốn đầu tư cho các dự án tại huyện Cao Phong huyện Cao Phong
“Đây là tình trạng chung của tồn tỉnh do ngân sách trung ương phân bổ hạn hẹp (Hịa Bình mới chỉ đáp ứng được 20%-30%, còn lại là nhờ Trung ương hỗ trợ ) nên các địa phương trên toàn tỉnh phải xem xét ưu tiên đầu tư có trọng điểm, các dự án cấp thiết phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội của địa phương, đầu tư dự án nào dứt điểm dự án đó , khơng dàn trải kéo dài...”
Nguồn: Ý kiến phỏng vấn ông Bùi Anh Đức phó phịng đầu tư sở Kế hoạch và Đầu tư “Căn cứ vào phân bổ của Hội đồng nhân dân Tỉnh và nguồn thu của các địa phương mà phân bố nguồn vốn cho các dự án đầu tư, có nhiều dự án chưa được bố trí đủ trong năm kế hoạch mà phải gối vụ sang năm tiếp theo... ”
Nguồn: Ý kiến phỏng vấn ông Phạm Tuấn Mạnh phó phịng Quản lý ngân sách Sở Tài chính
Bảng 4.2. Các dự án đầu tư xây dựng trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn được lập tại huyện Cao Phong tỉnh Hịa Bình (2016-2018)
STT Tên dự án đầu tư xây dựng Cấp cơng
trình Tổng vốn đầu tư (1000 đồng) Thời gian bắt đầu
1 Bai kênh mương xóm Má, xã Bắc Phong IV 3.000.000 2016
2 Khắc phục lũ bão và nâng cấp kè suối
Bưng, tt Cao Phong IV 2.500.000 2016
3 Khắc phục lũ bão và nâng cấp Ngầm
suối Chác, xóm Nhõi 1, xã Xuân Phong IV 3.500.000 2016
4 Cải tạo, nâng cấp hồ Chao, xã Tây
Phong, Cao Phong IV 3.000.000 2016
5 Sửa chữa Tràn sả lũ và làm đường lên
hồ De xã Nam Phong IV 2.800.000 2016
6 Kiên cố hóa kênh mương nội đồng, xã
Đông Phong IV 1.800.000 2017
7 Sửa chữa, nâng cấp đập Đại xã Thu
Phong IV 5.000.000 2018
8 Xây mới bai Bái xóm Nhõi 1 IIV 1.500.000 2018
9 Xây mới bai Mỏn xóm Cạn 1,Xã Xuân
Phong IIV 3.000.000 2018
10 Nâng cấp kênh mương bai Thắng Lợi,
xã Dũng Phong, huyện Cao Phong IIV 2.000.000 2018
11
Xây mới và kết hợp nâng cấp kè thượng lưu và hạ lưu ngầm suối Trác, xã Đông
Phong, huyện Cao Phong IIV 2.000.000 2018
12 Làm mới bai Bể xóm Rú 6, xã Xuân
Phong, hyện Cao Phong IIV 1.500.000 2018
13 Xây mới kè suối Nhuối, xã Tân Phong,
huyện Cao Phong IIV 2.000.000 2018
Bảng 4.3. Các dự án đầu tư xây dựng trong lĩnh vực dân dụng, hạ tầng kỹ thuật được lập tại huyện Cao Phong tỉnh Hịa Bình (2016-2018)
STT Tên dự án đầu tư xây dựng
Cấp cơng trình Tổng vốn đầu tư (1000 đồng) Thời gian bắt đầu
1 Sân vân động xã Nam Phong, huyện Cao
Phong IV 3.400.000 2016
2 Hạ tầng đấu giá xã Tây Phong IV 1.344.000 2016
3
Cải tạo, sửa chữa nhà làm việc và các hạng mục phụ trợ UBND xã Nam Phong,