Năng lực của các cơ quan quản lý các dự án đầu tư xây dựng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện cao phong, tỉnh hòa bình (Trang 99 - 101)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.3.Năng lực của các cơ quan quản lý các dự án đầu tư xây dựng

4.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý các dự án đầu tư xây dựng

4.2.3.Năng lực của các cơ quan quản lý các dự án đầu tư xây dựng

Năng lực cán bộ của ban QLDA còn hạn chế, đặc biệt trong khâu kiểm tra, kiểm sốt hồ sơ thiết kế, dự tốn, phân tích tài chính, khả năng sinh lời của dự án, hiệu quả của phát triển dự án đối với phát triển kinh tế - xã hội, phân tích các tác động đến môi trường của dự án đầu tư.

Đội ngũ cán bộ của ban QLDA vừa thiếu về số lượng, một số các bộ yếu về năng lực chuyên môn trong quản lý dự án. Tư duy đầu nhiệm kỳ luôn thường trực trong một số lãnh đạo chủ chốt của ban QLDA, sự ỷ lại trông chờ vào nguồn hỗ trợ từ ngân sách cấp trên cho các dự án đầu tư.

Bảng 4.16. Số lượng cán bộ tham gia quản lý dự án ở 3 dự án khảo sát tại Ban Quản lý dự án ĐTXD huyện Cao Phong

ĐVT: người Diễn giải Dự án 1 Dự án 2 Dự án 3 1. Cán bộ lãnh đạo 1 1 1 2. Bộ phận quản lý dự án 2 2 2 3. Bộ phận hành chính – kế hoạch 1 1 1 4. Bộ phận kế toán 1 1 1

Nguồn: Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Cao Phong (2016-2018) Sự phối hợp trong công tác chỉ đạo giữa các cơ quan quản lý nhà nước của huyện và ban QLDA chưa đồng bộ, hiệu quả, có việc thì chồng chéo, có việc thì khơng rõ nên hiệu quả quản lý ở một số khâu còn hạn chế đặc biệt trong công tác

GPMB, xác định hiệu quả quản lý dự án sau đầu tư mà đơn vị hưởng lợi chính từ dự án. Nguồn nhân lực tham gia quản lý tại Ban QLDA, bao gồm: Cán bộ lãnh đạo, cán bộ làm việc trong QLDA. Thực tế, nguồn nhân lực tham gia quản lý dự án ở 3 dự án đại diện như sau:

Qua bảng phân bố số lượng cán bộ tham gia quản lý trong 03 dự án "nay có thể thấy rằng như vậy là hợp lý, tuy nhiên số cán bộ này khơng phải chỉ có quản lý 1 dự án này cho đến kết thúc mà họ tham gia quản lý nhiều dự án cùng lúc. Trung bình mỗi người bộ phận quản lý dự án quản lý 2-3 dự án cùng 1 lúc. Việc này gây ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án. Đôi khi không thể sát sao công việc, trong công tác quản lý dự án khi tiến hành thi cơng ngồi hiện trường.

Bảng 4.17. Bố trí sắp xếp nhân sự tại Ban quản lý dự án về mảng quản lý dự án

ĐVT: người

Bộ phận chun mơn Tổng biên

chế Chính thức Hợp đồng

Nhiệm vụ được giao

Ban lãnh đạo 02 02 0 Lãnh đạo

Bộ phận hành chính 01 01 0 Quản lý hồ sơ,

công vắn

Bộ phận quản lý dự án 10 6 4 Quản lý dự án

Bộ phận kế toán 01 01 0 Thanh toán,

quyết toán Nguồn: Ban Quản lý dự án ĐTXD huyện Cao Phong (2018) Năng lực cán bộ của Ban QLDA còn hạn chế đặc biệt trong khâu kiểm tra, kiểm soát hồ sơ thiết kế, dự tốn, phân tích tài chính, khả năng sinh lợi của dự án, hiệu quả của dự án đối với phát triển kinh tế - xã hội, phân tích tác động đến mơi trường của dự án đầu tư.

Đội ngũ cán bộ của Ban QLDA vừa thiếu về số lượng, một số cán bộ yếu về năng lực chuyên môn trong quản lý dự án. Tư duy đầu nhiệm kỳ luôn thường trực trong một số cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Ban, sự ỷ lại trông chờ vào nguồn hỗ trợ từ ngân sách cấp trên cho các dự án đầu tư.

Sự phối hợp trong công tác chỉ đạo giữa các cơ quan quản lý nhà nước của tỉnh và Ban QLDA chưa đồng bộ, hiệu quả, có việc thì chồng chéo, có việc thì

không rõ nên hiệu quả quản lý ở một số khâu cịn hạn chế đặc biệt trong cơng tác GPMB, xác định hiệu quả dự án sau đầu tư mà đơn vị hưởng lợi chính từ dự án.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện cao phong, tỉnh hòa bình (Trang 99 - 101)