Phần 2 Cơ sở lý luận và thực tiễn
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Kinh nhiệm quản lý dự án xây dựng của một số địa phương tại tỉnh Hịa Bình Hịa Bình
2.2.1.1. Kinh nghiệm công tác quản lý dự án tại Ban quản lý DA ĐTXD huyện Tân Lạc
a) Quản lý kỹ thuật và chất lượng của các hồ sơ thiết kế:
- Sau khi lựa chọn được nhà thầu thực hiện công tác khảo sát thiết kế, lãnh đạo Ban Quản lý ln có chủ trương phải đi sâu đi sát ngay từ khi khảo sát để thiết kế nên cơng trình, tránh tình trạng các nhà thầu tư vấn bán giấy lấy tiền. Cụ thể (Ban quản lý dự án DDTXD huyện Tân Lạc, 2018):
+ Theo dõi quá trình thực hiện và nghiệm thu các cơng việc khảo sát theo quy trình một cách nghiêm ngặt.
+ Kiểm soát chặt chẽ các thay đổi, nhất là các thay đổi có thể dẫn đến việc tăng giá trị cơng trình lên rất nhiều lần. Phối hợp với tư vấn để lựa chọn các phương án kỹ thuật hợp lý và tiết kiệm nhất cho Nhà nước.
+ Kiểm soát các hồ sơ thiết kế trước khi trình thẩm định, thẩm tra, phê duyệt. - Các hồ sơ thiết kế sau khi được phê duyệt đều phải đảm bảo chất lượng tốt nhất để tránh việc xuất hiện những phát sinh khơng đáng có như: đi qua vùng thay đổi địa chất nhưng khi thiết kế lại không phát hiện ra; Các vị trí thốt nước đặt khơng hợp lý phải thay đổi...
b) Quản lý kỹ thuật chất lượng của cơng trình khi thi cơng xây dựng:
- Cán bộ trực tiếp quản lý dự án phải có năng lực chuyên môn về các cơng trình đang xây dựng. Quản lý dự án đường hay cầu phải hiểu rõ về các quy trình thực hiện các hạng mục cơng trình.
- Khơng quá tin tưởng vào tư vấn giám sát và kỹ thuật nhà thầu, sâu sát tại hiện trường, quyết đoán kịp thời xử lý các sự cố bất ngờ trên công trường.
- Trực tiếp tham gia giám sát thí nghiệm, nghiệm thu các cơng việc quan trọng như thí nghiệm, rải thử các lớp mặt đường, các mố trụ cầu, nhất là các kết cấu quan trọng ẩn khuất của cầu.
- Kịp thời tham mưu cho lãnh đạo cấp trên để có những Văn bản chỉ đạo xử lý những cơng tác ngồi phạm vi xử lý của cán bộ quản lý dự án như việc nhà thầu cố tình làm sai, khối lượng cơng việc sai sót có giá trị lớn hoặc không tập
trung nhân lực để thi công trong thời gian dài...
2.2.1.2. Kinh nghiệm công tác quản lý dự án tại Ban quản lý DA ĐTXD huyện Mai Châu
a/ Quản lý về tiến độ
Ngoài chất lượng dự án tiến độ cũng chính là một trong những yếu tố đánh giá hiệu quả dự án nhưng thực trạng về quản lý tiến độ hiện nay của Ban Quản lý khơng được tốt. Các cơng trình bị chậm tiến độ, phải xin cấp có thẩm quyền cho phép gia hạn tương đối nhiều so với tổng số dự án do Ban quản lý. Thực trạng tại các cơng trình hiện nay tại Mai Châu chậm tiến độ là do (Ban quản lý dự án ĐTXD huyện Mai Châu, 2018):
- Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa, việc có những tháng trong năm có mưa rất nhiều ảnh hưởng rất lớn đến việc thi công của các nhà thầu, nếu nhà thầu nhận cơng trình vào mùa mưa, hoặc khi khô ráo không tập trung được nhân vật lực thì cơng tác thi cơng chắc chắn sẽ chậm tiến độ.
- Mai Châu là một tỉnh miền núi, có những cơng trình thi cơng tại những nơi có vị trí địa lý khó khăn, là đường độc đạo, trình độ dân trí thấp, kinh tế kém phát triển. Việc khai thác tài nguyên và vận chuyển vật liệu đến các vùng này rất khó khăn nên cơng tác thi cơng của nhà thầu cũng bị hạn chế gây chậm tiến độ.
- Khó khăn nhất hiện nay làm cho các cơng trình đều bị chậm tiến độ đó là ảnh hưởng của suy thối kinh tế. Chính phủ đã phải ra Nghị Quyết 11/NQ-CP để kiềm chế lạm phát dẫn đến việc bố trí vốn cho các cơng trình bị hạn chế. Có một số cơng trình phải dừng giãn tiến độ do khơng bố trí được vốn.
- Sự yếu kém của các nhà thầu tư vấn gây ra sự không phù hợp giữa thiết kế và thực tế tạo ra những phát sinh khơng đáng có. Khi xuất hiện phát sinh, các bên phải tiến hành các thủ tục phê duyệt phát sinh, trong thời gian này nhà thầu cũng dừng thi công dẫn đến việc thi công chậm tiến độ.
- Mặc dù đã rất cố gắng nhưng đội ngũ cán bộ Ban Quản lý quá mỏng so với số dự án cần phải theo dõi nên việc có những dự án khơng được quản lý sát sao.
- Đôi khi Ban Quản lý dự án thực sự bất lực với sự chây ỳ của các nhà thầu. Có những gói thầu sau khi Ban Quản lý đã sử dụng hết tất cả các cơng cụ quản lý của mình mà nhà thầu khơng có động thái thay đổi nên Ban Quản lý phải xử lý bằng cách thay nhà thầu. Nhưng đến khi thay nhà thầu thì cơng trình đã q chậm tiến độ, hơn nữa gây tốn kém và mất thời gian cho công tác quản lý.
- Các nhà thầu cùng một lúc nhận quá nhiều gói thầu so với khả năng của mình nên khơng có khả năng cùng một thời điểm tập trung được nhân lực và tài chính cho tất cả các gói thầu. Dẫn đến việc tập trung cho gói thầu này thì gói thầu khác sẽ bị sao nhãng gây ra việc chậm tiến độ cũng như chất lượng kém cho các gói thầu khơng được tập trung nhân lực.
b/ Thanh toán và quyết tốn các cơng trình hồn thành
Đây là cơng tác quan trọng nhất trong tất cả các công tác quản lý dự án, cơng tác này có hồn thành, có thơng suốt thì dự án mới vận hành tốt và mới có thể thực hiện các dự án khác.
Sự nhanh chóng và thuận lợi của công tác này phụ thuộc vào sự chính xác của cơng tác quản lý kỹ thuật và chất lượng. Mỗi hồ sơ thanh tốn phải thể hiện được chính xác giá trị khối lượng thực hiện của nhà thầu và phải có biên bản nghiệm thu cho các cơng việc hồn thành. Các hồ sơ thanh tốn phải có đầy đủ các mẫu biểu theo quy định. Các phòng trực tiếp trong Ban Quản lý luôn ý thức được sự quan trọng của cơng tác thanh tốn, có thanh tốn được vốn đầu tư thì vốn của dự án mới được phân bổ tiếp về và nhà thầu mới có vốn để tiếp tục triển khai thi cơng. Vì vậy, việc các hồ sơ thanh toán đều được các cán bộ trực tiếp quản lý dự án kiểm soát và cung cấp đủ các tài liệu liên quan trước khi chuyển xuống bộ phận thanh tốn để chuyển đi kho bạc. Nhờ có sự phối hợp nhịp nhàng như vậy nên cơng tác thanh tốn rất nhanh gọn.
Bộ phận thanh tốn của Ban Quản lý ln nhanh chóng hồn thành các thủ tục tạm ứng cho các nhà thầu để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thực hiện các gói thầu. Cũng như kịp thời báo cáo cấp trên về tình hình sử dụng vốn đầu tư, soạn thảo các tham mưu cho cấp trên về tình hình thiếu vốn của các dự án.
Tất cả các cơng trình xây dựng sau khi hồn thành bàn giao đưa vào sử dụng đều phải thực hiện việc quyết tốn vốn đầu tư xây dựng cơng trình. Hầu hết các cơng trình do Ban Quản lý được giao quản lý đều do Sở Tài chính tỉnh thực hiện thẩm tra quyết toán và Uỷ ban nhân dân tỉnh ra quyết định quyết toán. Ban Quản lý ln hồn thành các đầy đủ trách nhiệm của mình bao gồm:
- Lập báo cáo quyết tốn dự án hồn thành đầy đủ nội dung và đảm bảo thời gian quy định.
- Trình duyệt, quản lý hồ sơ quyết tốn đúng quy định. Chịu trách nhiệm về tính chính xác đối với số liệu, tính pháp lý đối với tài liệu trong hồ sơ trình
duyệt quyết tốn dự án hồn thành.
- Cung cấp đầy đủ tài liệu cũng như giải trình về các số liệu liên quan đến quyết tốn dự án hồn thành theo yêu cầu của cơ quan thẩm tra quyết toán.
- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ sau khi quyết tốn dự án hồn thành, có trách nhiệm hồn trả cũng như có Văn bản yêu cầu các nhà thầu hồn trả các khoản chi phí khơng hợp lý cho Ngân sách nhà nước.
2.2.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Cao Phong trong quản lý dự án đầu tư xây dựng
- Thực hiện nghiêm túc các quy định tại Quyết định số 33/2017/QĐ- UBND ngày 23 tháng 10 năm 2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình về việc ban hành Quy định một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Hịa Bình.
- Tăng cường phân cấp đầu tư gắn với ràng buộc trách nhiệm về rủi ro đầu tư để hạn chế đầu tư tràn lan hoặc quy mô quá lớn vượt khả năng cân đối vốn đầu tư.
- Phân định rõ trách nhiệm giữa nhà nước và doanh nghiệp để kiện toàn chức năng điều tiết vĩ mô.
- Hồn thiện thể chế đảm bảo tính tính đồng bộ và có tầm chiến lược lâu dài, hạn chế bớt những điều chỉnh mang tính sự vụ, cục bộ và xử lý tình thế trong một thời gian ngắn.
- Xây dựng đơn giá đền bù giải phóng mặt bằng ở địa phương phải giải quyết mối quan hệ lợi ích giữa nhà nước và nhân dân theo quan điểm “nhân dân và nhà nước cùng làm”.
- Chi tiết và cơng khai hóa các quy trình xử lý các cơng đoạn của quy trình đầu tư để thúc đẩy công cuộc cải cách hành chính và nâng cao năng lực quản lý của bộ máy chính quyền địa phương.
2.2.3. Tổng quan các nghiên cứu liên quan
Trong những năm gần đây có một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng và hiểu quả của các Ban quản lý dự án trên địa bàn tỉnh ví dụ như:
Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Hồng Hà về “Hồn thiện cơng tác quản lý dự án tại Ban Quản lý các dự án cơng trình giao thơng Hịa Bình” viết 2012 có đề cập và giải quyết những vấn đề cơ bản. Trên cơ sở đánh giá thực
trạng và phân tích những nguyên nhân tồn tại của quản lý dự án tại Ban QLDA cơng trình giao thơng Hịa Bình tác giả đưa ra giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án về nâng cao năng lực chuyên môn, nâng cao chất lượng của công tác lập kế hoạch, đẩy nhanh cơng tác giải phóng mặt bằng….
Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Việt Dũng về “Hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình tại Ban quản lý dự án xây dựng cơng trình giao thơng Hịa Bình” viết năm 2013. Tác giả đã trình bày những vấn đề lý luận chung về quản lý dự án đầu tư xây dựng các cơng trình giao thơng, nêu được thực trạng cơng tác quản lý dự án tại Ban QLDA cơng trình giao thơng Hịa Bình. Tác giả tổng kết được những việc đã làm được và những việc chưa làm được đồng thời rút ra được những hạn chế. Trong đó có hạn chế có liên quan đến cơ chế quản lý: “Ban QLDA XDCTGT Hịa Bình là một đơn vị sự nghiệp nhà nước do đó cũng gặp phải những khó khăn. Như trên phương diện vĩ mơ, cơng tác QLDA hiện vẫn chưa thực sự hồn thiện, cịn chồng chéo trong hệ thống văn bản pháp luật và vẫn cịn điều chỉnh, hồn thiện. Những thủ tục hành chính cồng kềnh và cơ chế làm việc quan liêu bao cấp hiện nay vẫn là một trong những rào cản ảnh hưởng lớn đến hoạt động QLDA…”.
Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra giải pháp hồn thiện cơng tác QLDA tại Ban quản lý dự án xây dựng cơng trình giao thơng Hịa Bình về 4 nội dung: quản lý thời gian tiến độ dự án, quản lý chi phí dự án, quản lý chất lượng, quản lý nhân lực.
Như vậy ở cả hai luận văn trên đều làm sáng tỏ những vấn đề lý luận chung về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình tại các Ban quản lý nói chung và Ban quản lý dự án xây dựng cơng trình giao thơng Hịa Bình nói riêng. Thực trạng cơng tác quản lý cơng trình giao thơng được nghiên cứu và khảo sát trên phạm vi toàn tỉnh với quy mô các dự án lớn với giải pháp phù hợp. Đây là nguồn tài liệu quý khi nghiên cứu vấn đề có liên quan, nhưng hiện nay chưa có cơng trình nào nghiên cứu cụ thể về công tác quản lý dự án của Ban quản lý đầu tư xây dựng tại huyện Cao Phong. Trên cơ sở kế thừa các vấn đề về lý luận chung, luận văn của tôi tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại địa bàn huyện Cao Phong từ đó đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường quản lý dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện. Đề tài được nghiên cứu độc lâp, phạm vi nhỏ mang tính đặc thù riêng mong muốn đóng góp những giá trị thực tiễn cao cho công tác quản lý dự án của huyện từ 4/1/2015 giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2019-2025.