2.3. ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
2.3.2. Những hạn chế
Thứ nhất, Tổng Công ty Du lịch Hà Nội có rất nhiều Ban QLDA, mỗi Ban QLDA chỉ thực hiện quản lý một dự án hoặc một vài dự án trên cùng một địa bàn. Do đó, khối lượng Ban QLDA rất nhiều mà chất lượng không đồng đều, đồng thời bộ máy cồng kềnh, có quá nhiều cán bộ là Giám đốc - Phó Giám đốc Ban dẫn đến chi phí cho Ban QLDA là rất cao.
Thứhai,Kếhoạch vốn ĐTXDCB tại Tổng công ty Du lịch Hà Nội đã được cải thiện xong chưa gắn với kếhoạch tài chính ngân sách. Tầm nhìn dài hạn trong bố trí vốn đầu tư là một thành tựu nổi bật của Luật Đầu tư công năm 2014. Tuy nhiên kế hoạch vốn mới chỉdừng lại ởviệc xác định nhu cầu dựkiến chi XDCB trong 5 năm, cịn chưa tính đến nguồn lực ngân sách có khả năng bố trí tương ứng trong 5 năm, đặc biệt là kếhoạch tài chính ngân sách cuốn chiếu 3 năm và hàng năm. Mức vốn bố trí trong từng năm chưa xác định rõ trong năm đầu của kế hoạch. Chưa có trần chi ĐTXDCB. Chưa có quy định mức vốn bố trí tối thiểu của mỗi năm trong kỳ trung hạn.
Thứ ba, Công cụ quản lý vốn ĐTXDCB tại Tổng công ty Du lịch Hà Nội còn phức tạp, tồn tại nhiều kẽhởgây lãng phí, thất thốt lớn: Luật đầu tư cơng chiếm 2/3 là nội dung, quy trình lập kếhoạch với nhiều thủtục đầu tư gia tăng trong khâu chuẩn bị đầu tư, trong khi đó quy định vềquản lý, giám sát, đánh giálại quy định rất sơ sài.
71
Thứ tư,Quy định đối với vốn chuẩn bị đầu tư không phù hợp do: công tác chuẩn bị đầu tư (lập, thẩm định đề xuất dự án) phải được thực hiện trước khi cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư. Song điều kiện để được bốtrí vốn trong kếhoạch
đầu tư cơng trung hạn phải được cấp có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư.
Một vòng luẩn quẩn về thể chế dẫn tới thực tế gây khó khăn cho Tổng công ty Du lịch Hà Nội khi thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư, đặc biệt là đối với các đơn vịcó dựán lớn.
Thứ năm,Việc ứng trước vốn kế hoạch đầu tư XDCB tại Tổng công ty Du lịch Hà Nội cịn khơng thống nhất và thiếu tiêu chí lựa chọn các dự án đủ điều kiện. Hiện tại Luật NSNN giới hạn tổng vốn được ứng trước không quá 20% dự toán chi
ĐTXDCB của năm thực hiện. Mức giới hạn này dẫn tới các dự án lớn, trọng điểm bị
mắc về trần bố trí vốn để tăng tiến độ. Ở khía cạnh khác, Luật đầu tư công lại quy
định khá mở: chỉcần các dự án có trong kếhoạch đầu tư cơng trung hạn, nếu có nhu cầu sẽ được ứng vốn để triển khai thực hiện; vấn đề này, nếu khơng có một tiêu chuẩn cụ thể đểsàng lọc các dự án được ứng vốn như (tốc độgiải ngân trước đây,...)
rất dễ dẫn tới mất cân đối ngân sách.