Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý vốn tại quỹ đầu tư phát triển thành phố hà nội (Trang 109)

Hệ thống pháp luật và chính sách của Nhà nước có vai trị hết sức to lớn, là định hướng, là kim chỉ nam cho mọi hoạt động quản lý nhà nước trong các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội. Đặc biệt, đối với hoạt động của quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội, một cơ quan tài chính của đất nước thì cơ chế, chính sách, pháp luật hồn chỉnh sẽ giúp cơng tác quản lý Quỹ hiệu quả hơn.

Do đó, việc xây dựng hệ thống văn bản pháp luật đầy đủ, đồng bộ là điều kiện cần thiết và trực tiếp để thực hiện giải pháp.

Muốn vậy, hệ thống các văn bản pháp quy có liên quan đến quản lý vốn Quỹ đầu tư phát triển như các quy định về quản lý dự án đầu tư và quản lý vốn đầu tư phát triển cần được rà soát để phát hiện những chồng chéo, bất cập, mâu thuẫn giữa pháp luật của Nhà nước và các cơ chế, chính sách quản lý vốn của địa phương… gây bất lợi cho công tác quản lý và thực hiện vốn đầu tư của các cơ quan quản lý của Thành phố.

- Kiến nghị với Thành phố sớm ban hành các quy định iên quan đến việc lập quy hoạch để thống nhất nhận thức về quy hoạch, quy hoạch đô thị giữa các cơ quan quản lý và các ngành, cũng như có các căn cứ pháp lý điều chỉnh hoạt động này trong thực tiễn. Đổi mới nội dung và phương pháp lập quy hoạch theo hướng tích hợp quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch xây dựng, quy hoạch phát triển ngành trên cơ sở nội dung quy hoạch.

- Cần có các quy định cụ thể về các vấn đề liên quan đến quản lý vốn đầu tư như các quy định về: việc quy hoạch, xây dựng dự án đầu tư; công tác xây dựng kế hoạch vốn; huy động vốn; phân bổ và sử dụng vốn, công tác thanh, quyết tốn vốn và cơng tác kiểm tra, kiểm soát vốn đầu tư. Với mỗi vấn đề trên cần quy định rõ quy trình thực hiện, trách nhiệm của các cơ quan có liên quan, các hình thức thưởng, phạt…

- Phối hợp với các Sở ngành để có thể tháo gỡ kịp thời những vướng mắc khó khăn trong q trình thực hiện dự án và đề xuất những giải pháp sửa đổi những bất cập trong cơ chế chính sách.

Các quy định này cần bảo đảm tính hợp lý, đồng bộ và có hiệu lực, hiệu quả và phù hợp với điều kiện của Thành phố. Do đó, cần có sự nghiên cứu và xem xét cụ thể, khoa học, lường trước được những vấn đề có thể phát sinh,

tránh tình trạng đưa ra các quy định khơng hợp lý dẫn đến phải sửa đổi trong thời gian ngắn, gây lúng túng và bị động cho công tác quản lý.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Bằng việc bám sát định hướng phát triển KTXH giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn 2030 và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng quản lý vốn tại Qũy đầu tư phát triển tại Thành phố Hà Nội ở Chương 3, Luận văn đã đề xuất hệ thống các giải pháp tương ứng với các nguên nhân, hạn chế của chu trình quản lý vốn tại các quỹ đầu tư phát triển địa phương. Các giải pháp này có tính thực tiễn nhằm khắc phục những khó khăn, hạn chế trong cơng tác huy động vốn. Nếu được vận dụng và thực hiện đồng bộ sẽ tác động thúc đẩy gia tăng về mặt số lượng và chất lượng của hoạt động huy động vốn của Quỹ Đầu tư phát triển Thành phố Hà Nội và góp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của thành phố.

KẾT LUẬN

Hồn thiện cơng tác quản lý vốn Quỹ đầu tư phát triển thành phố nói chung dưới góc độ của các nhà quản lý là hồn thiện phương thức, cơng cụ tác động của thành phố, địa phương tới tất cả các chủ thể được quản lý, vận hành vốn và các cơng đoạn có yếu tố sử dụng vốn. Mặt khác cơng tác quản lý vốn được tổ chức thống nhất từ trung ương đến địa phương và phối hợp đồng bộ từ cấp quản lý đến bộ phận tổ chức thực hiện. Do đó, việc hồn thiện cơng tác quản lý vốn là một quá trình và phải thực hiện đồng bộ giải pháp từ quản lý vốn đến tổ chức thực hiện.

Luận văn đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý nguồn vốn Quỹ đầu tư phát triển trên địa bàn thành phố Hà Nội; sự cần thiết hồn thiện cơng tác quản lý vốn Qũy trên địa bàn thành phố… Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý vốn; đánh giá thực trạng quản lý vốn Quỹ trên địa Hà Nội. Đánh giá những thành tựu đã đạt được của Quỹ thơng qua q trình tổ chức thực hiện và đổi mới phương pháp quản lý vốn của thành phố, đồng thời chỉ ra những bất cập quản lý nguồn vốn từ chính sách TW đến hoạt động của bộ phận quản lý Qũy của TP.Hà Nội.

Luận văn đã đề xuất các giải pháp dựa trên thực trạng, các các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nguồn Quỹ trên địa bàn thành phố nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách về quản lý vốn; hồn thiện các quy trình quản lý vốn; hồn thiện việc tổ chức thực hiện quản lý vốn và hồn thiện cơng tác giám sát, kiểm tra việc thực hiện quản lý nguồn vốn Quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội.

Với những giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nguồn vốn Quỹ đầu tư phát triển thành phố Hà Nội có tính thực tiễn cao, sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn Quỹ trên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng và các địa phương nói chung.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Andrew M. Warner (2014), Public Investment as an engine of Growth, 2014.

2. Báo cáo Tổng kết 15 năm hoạt động của Qũy đầu tư phát triển Thành phố Hà Nội.

3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011-2018), Báo cáo công tác giám sát, đánh giá đầu tư tổng thể đối với đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn Nhà nước, Hà Nội.

4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2018), Báo cáo đánh giá Luật Đầu tư công, Hà Nội.

5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2018), Báo cáo tình hình thực hiện cơng tác quy hoạch, Hà Nội.

6. Bộ Nội vụ (2013-2018), Báo cáo chỉ số cải cách hành chính P R INDEX 2012-2017.

7. Bộ Tài chính (2011-2018), Báo cáo tình hình giải ngân và quyết toán vốn ĐTXDCB.

8. Bộ Tài chính (2011-2018), Báo cáo tình hình tình thực hiện kế hoạch tài chính, ngân sách năm 2011-2017.

9. Bùi Mạnh Cường, 2012. Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển từ nguồn

vốn ngân sách ở Việt Nam. Hà Nội: Luận án tiến sỹ Kinh tế - chuyên ngành Kinh tế chính trị. Trường Đại học Kinh tế.

10. Chính phủ, 2007. Nghị định số 138/2007/NĐ-CP ngày 28/08/2007 về tổ

chức và hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển địa phương.

11. Chính phủ, 2008. Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 05/05/2008 về quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050.

12. Chủ biên: TS. Lưu Thị Hương, “Tài chính doanh nghiệp”, 2010. NXT

Đại học kinh tế quốc dân.

13. Đảng cộng sản Việt Nam, 2016. Văn kiện Đại hội XII Đảng cộng sản Việt Nam.

14. Hồ Thị Hương Mai, 2015. Quản lý nhà nước về vốn đầu tư trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị thành phố Hà Nội. Luận án Tiến

Sĩ. Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh.

15. IMF (2018) Public investment management assessment - review and update.

16. Kho bạc Nhà nước, 2007. Quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư và

vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư và xây dựng trong nước qua hệ thống KBNN (ban hành theo Quyết định số 297/QĐ-KBNN ngày 18/05/2007

của Tổng giám đốc Kho bạc Nhà nước).

17. Kho bạc Nhà nước, 2007. Quyết định 1116/QĐ-KBNN ngày 24/08/2007 của Tổng giám đốc KBNN về việc ban hành quy chế thực hiện một cửa trong kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước.

18. Lê Hùng Sơn, 2004. “Bàn về chính sách đền bù giải phóng mặt bằng”,

Tạp chí Quản lý Nhà nước số 12 trang 14.

19. Lê Thanh Hải, 2016. Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách

nhà nước của các cơ quan Đảng ở Trung ương. Luận văn Thạc sĩ.

Trường Đại học kinh tế Quốc Dân.

20. Ngô Trí Long, 2016: Mơ hình nào cho quản lý vốn nhà nước?. Bài viết của chuyên gia kinh tế trên báo Lao Động.

21. Ngọc Mai, 2010. Chiến lược Tài chính tồn diện, hiệu quả, e Finace-

Tạp chí tài chính điện tử.

22. Nguyễn Trọng Cơ & Nghiêm Thị Thà, 2015. Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp.Học Viện Tài Chính. Hà Nội.

23. PEFA Secretariat (2016) Framework for assessing public financial management, Wahington DC, USA.

24. Sử Đình Thành (2018), Quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra và khung khổ chi tiêu hạn, Bài giảng trên slide được công bố trên nternet.

25. Tổng cục thống kê (2015-2020), Niên giám thống kê các năm 2011- 2020.

26. Tổng hội Xây dựng Việt Nam, 2006. Công bố danh sách “đen” những

dự án lãng phí đất đai.

27. Vũ Nhữ Thăng (2016), “Cải cách quản lý ngân sách nhà nước và tái cơ cấu đầu tư cơng”, Tạp chí Tài chính, Kỳ .

Một phần của tài liệu Quản lý vốn tại quỹ đầu tư phát triển thành phố hà nội (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)