(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)
Biểu đồ sử dụng các dấu chấm để thể hiện giá trị của hai biến số khác nhau, xem xét
mối quan hệ giữa phần dư chuẩn hóa và giá trị dự đốn thơng qua biểu đồ phân tán. Nếu giả định quan hệ tuyến tính thỏa mãn thỉ phần dư sẽ dao động xung quanh đường tung độ 0 và không phân tán đi quá xa.
Kết quả từ biểu đồ cho thấy, các điểm phân vị dao động khá đồng đều trên dưới trục
tung độ 0. Các điểm phân vị hầu như nằm trong đoạn -2 đến 2 dọc theo tung độ 0. Do đó giả định liên hệ tuyến tính khơng bị vi phạm.
- Giả định tính độc lập của sai số
Kiểm định Durbin -Watson được dùng đểkiểm tra sựtương quan của các lỗi sai số ngẫu nhiên. Kiểm định được thực hiện theo giả thuyết:
H0: tổng tương quan của phần dư là 0.
Thực hiện hồi quy giúp đưa ra giá trị thử nghiệm d của Durbin -Watson trong bảng tóm tắt của mơ hình là 2.102. Theo điều kiện hồi quy, giá trị Durbin -Watson phải nằm trong khoảng từ 1 đến 3.
- Giả định khơng có đa cộng tuyến
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)
Nếu hệ số phóng đại phương sai VIF (variance inflation factor) > 2 thì có dấu hiệu đa cộng tuyến. Nếu VIF > 10 thì chắc chắn có đa cộng tuyến. Nếu VIF <2: không bị đa cộng tuyến
Tại ma trận hệ số tương quan Pearson ta thấy không có sự tương quan giữa các biến
nên khơng có hiện tương đa cộng tuyến. Theo kết quả bảng 4.11, hệ số phóng đại phương sai của các biến quan sát đều nhỏ hơn 2 nên tác giả có thể kết luận khơng có hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình
4.6 Thảo luận kết quả phân tích hồi quy
Sau khi tiến hành phân tích thơng qua dữ liệu SPSS và thực hiện các kiểm định, tác giả đưa ra những nận xét về giả thiết nghiên cứu: 6 giả thiết đặt ra ban đầu được chấp nhận tương ứng với các biến Lợi ích từ sản phẩm, dịch vụ, Bảo mật, Độ tin cậy, Hiệu quả phục vụ, Dễ sử dụng, Chi phí sử dụng. Nhân tố Lợi ích từ sản phẩm, dịch vụ tác động lớn nhất đến quyết định sử dụng thẻ thanh toán của khách hàng (mức ảnh hưởng 30.7%), tiếp sau đó lần lượt là các yếu tố: Dễ sử dụng, Độ tin cậy, Chi phí sử dụng, Hiệu quả phục vụ, với mức độ tác động tương ứng: 28.8%, 21.5%, 19%, 18.1%. Yếu tố Bảo mật có tác động ít
Giả thuyết
Nội dung Giá
trị Beta chuẩn hóa Sig. Kết quả kiểm định H1
Y ếu tố Lợi ích từ sản phẩm, dịch vụ ảnh hưởng cùng
chiều (+) đến quyết định sử dụng thẻ của khách hàng
cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh.
0.307 0.00
0 Chấpnhận Giả thuyết
H2
Yếu tố Dễ sữ dụng ảnh hưởng cùng chiều (+) đến quyết định sử dụng thẻ của khách hàng cá nhân tại
Thành phố Hồ Chí Minh. 0.288 0.00 0 Chấp nhận Giả thuyết H3
Yếu tố Độ tin cậy ảnh hưởng cùng chiều (+) đến quyết định sử dụng thẻ của khách hàng cá nhân tại
Thành phố Hồ Chí Minh. 0.215 0.00 0 Chấp nhận Giả thuyết H4
Yếu tố Chi phí sử dụng ảnh hưởng cùng chiều (+) đến quyết định sử dụng thẻ của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh. 0.190 0.00 0 Chấp nhận Giả thuyết H5
Yếu tố Hiệu quả phục vụ ảnh hưởng cùng chiều (+) đến quyết định sử dụng thẻ của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh. 0.181 0.00 0 Chấp nhận Giả thuyết
nhất đối với quyết định sử dụng thẻ của khách hàng với mức độ tác động 10.8%. Ket luận các giả thiết của nghiên cứu được thể hiện qua bảng sau.
H6
Yếu tố Bảo mật ảnh hưởng cùng chiều (+) đến quyết
định sử dụng thẻ của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh. 0.108 0.004 Chấp nhận Giả thuyết
(Ngn: Tơng hợp kêt quả phân tích dữ liệu băng SPSS)
Giả thuyết H1: Nhân tố Lợi ích từ sản phẩm, dịch vụ có liên quan đến quyết định sử
dụng thẻ của khách hàng. Giả thuyết được chấp nhận với giá trị sig nhỏ hơn 0.05, và hệ số Beta được chuẩn hóa của yếu tố này là 0.307 cho thấy có sự tương quan giữa Mức độ hài lịng của khách hàng và nhân tố Lợi ích từ sản phẩm, dịch vụ. Vì thế khi tăng 1 đơn vị, mức
độ hài lịng của khách hàng sẽ tăng tương ứng 0.307 đơn vị. Đây là yếu tố tác động lớn
nhất đến sự hài lòng của khách hàng.
Giả thuyết H2: Nhân tố Dễ sử dụng có liên quan đến quyết định sử dụng thẻ của khách hàng. Giả thuyết được chấp nhận với giá trị sig nhỏ hơn 0.05, và hệ số Beta được chuẩn hóa của yếu tố này là 0.288 cho thấy có sự tương quan giữa Mức độ hài lòng của khách hàng và nhân tố Dễ sử dụng. Vì thế khi tăng 1 đơn vị, mức độ hài lòng của khách hàng sẽ tăng tương ứng 0.288 đơn vị. Đây là yếu tố tác động lớn thứ hai đến sự hài lòng của khách hàng.
Giả thuyết H3: Nhân tố Độ tin cậy có liên quan đến quyết định sử dụng thẻ của khách
hàng. Giả thuyết được chấp nhận với giá trị sig nhỏ hơn 0.05, và hệ số Beta được chuẩn hóa của yếu tố này là 0.215 cho thấy có sự tương quan giữa Mức độ hài lòng của khách hàng và nhân tố Độ tin cậy. Vì thế khi tăng 1 đơn vị, mức độ hài lòng của khách hàng sẽ tăng tương ứng 0.215 đơn vị. Đây là yếu tố tác động lớn thứ ba đến sự hài lòng của khách hàng.
Giả thuyết H4: Nhân tố Chi phí sử dụng có liên quan đến quyết định sử dụng thẻ của
khách hàng. Giả thuyết được chấp nhận với giá trị sig nhỏ hơn 0.05, và hệ số Beta được chuẩn hóa của yếu tố này là 0.190 cho thấy có sự tương quan giữa Mức độ hài lòng của khách hàng và nhân tố Chi phí sử dụng. Vì thế khi tăng 1 đơn vị, mức độ hài lịng của khách
Giới
tính N Trung bình Độ lệch chuẩn Saichuẩn số
MDHL Nam "Ĩ2Ĩ 3.8320 .70201 .06382 ^Nw ^35 3.8420 .74850 .06442 Kiểm định Independent Samples Kiểm định
Levene's Kiểm định T-test
F Sig. T Df Sig. (2- tailed) Phương sai đồng nhất .339 .561 -.110 254 .912 Phương sai không đồng nhất -.110 253.468 .912
Giả thuyết H5: Nhân tố Hiệu quả phục vụ có liên quan đến quyết định sử dụng thẻ của khách hàng. Giả thuyết được chấp nhận với giá trị sig nhỏ hơn 0.05, và hệ số Beta được
chuẩn hóa của yếu tố này là 0.181 cho thấy có sự tương quan giữa Mức độ hài lịng của khách hàng và nhân tố Hiệu quả phục vụ. Vì thế khi tăng 1 đơn vị, mức độ hài lòng của khách hàng sẽ tăng tương ứng 0.181 đơn vị. Đây là yếu tố tác động lớn thứ năm đến sự hài lòng của khách hàng.
Giả thuyết H6: Nhân tố Bảo mật có liên quan đến quyết định sử dụng thẻ của khách hàng. Giả thuyết được chấp nhận với giá trị sig nhỏ hơn 0.05, và hệ số Beta được chuẩn hóa của yếu tố này là 0.108 cho thấy có sự tương quan giữa Mức độ hài lịng của khách hàng và nhân tố Bảo mật. Vì thế khi tăng 1 đơn vị, mức độ hài lòng của khách hàng sẽ tăng
tương ứng 0.108 đơn vị. Đây là yếu tố tác động yếu nhất đến sự hài lòng của khách hàng.
4.7 Kiểm định sự khác biệt
4.7.1 Kiểm định khác biệt theo giới tính
Bảng 4.13: Sự khác biệt về quyết định sử dụng thẻ của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh theo giới tính
Nhóm N Trung bình Độ lệch chuẩn Dưới 25 tuổi ^90 3.8000 .69742 Từ 25 - 34 tuổi ^66 3.7576 .71979 Từ 35 - 44 tuổi ^42 3.8175 .85920 Từ 45 - 54 tuổi ^41 4.0081 .66034 Tổng ^17 3.9804 .68181
Kiểm định Levene ^df1 ^df2 Sig.
1.712 7 ^251 .148 Kiểm định ANOVA Tổng bình phương F Sig. Between Groups 2.106 1.000 .408 Within Groups 132.112 Total 134.218
Kết quả kiểm định Leneve, thơng qua tính tốn phương sai giữa Nam và Nữ cho ra giá trị sig = 0.561 > 0.05 nên phương sai giữa hai nhóm là đồng nhất. Bên cạnh đó, kết quả
kiểm định Indepentdent phương sai đồng nhất cho giá trị sig = 0,912 > 0.05 có thể kết luận rằng khơng có sự khác biệt đáng kể cho quyết định sử dụng thẻ của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh nam và nữ.
4.7.2 Kiểm định khác biệt theo độ tuổi
Bảng 4.14 Sự khác biệt về quyết định sử dụng thẻ của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh theo độ tuổi
Nhóm N Trung bình Độ lệch chuẩn Dưới 1 năm ^21 3.8730 .77800 Từ 1 - dưới 2 năm ^31 3.9247 .76357 Từ 2 - dưới 3 năm ~79 3.8143 .76002 Trên 3 năm 125 3.8240 .69118 Tổng 256 3.8372 .72550
Kiểm định Levene ^df1 ^df2 Sig.
.200 -3 252 .896
Kiểm định ANOVA Tổngphương bình F Sig.
Between Groups .327 .205 .893
Within Groups 133.891
Total 134.218
kết quả kiểm định ANOVA cho giá trị sig = 0,408 > 0.05 có thể kết luận rằng khơng có sự khác biệt đáng kể cho quyết định sử dụng thẻ của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh giữa các nhóm tuổi.
4.7.3 Kiểm định khác biệt theo thời gian sử dụng
Bảng 4.15: Sự khác biệt về quyết định sử dụng thẻ của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh theo thời gian sử dụng
Nhóm N Trung bình Độ lệch chuẩn Thường xuyên 134 3.8085 .73164 1 tuần/1 lần ^40 3.8083 .69956 2 - 3 tuần/1 lần ~16 3.8095 .75172 1 tháng/1 lần ʒð 4.0897 .66371 Tổng 256 3.8372 .72550
Kiểm định Levene ^df1 ^df2 Sig.
.851 -3 252 .467 Kiểm định ANOVA Tổng bình phương F Sig. Between Groups 1.845 1.171 .321 Within Groups 132.373 Total 134.218
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Kết quả kiểm định Leneve, thơng qua tính tốn phương sai giữa thời gian sử dụng thẻ cho ra giá trị sig = 0.896 > 0.05 nên phương sai về thời gian sử dụng là như nhau. Bên cạnh đó, kết quả kiểm định ANOVA cho giá trị sig = 0,893 > 0.05 có thể kết luận rằng
4.7.4 Kiểm định khác biệt theo tần suất
Bảng 4.16: Sự khác biệt về Quyết định sử dụng thẻ của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh theo tần suất
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Kết quả kiểm định Leneve, thơng qua tính tốn phương sai giữa tần suất sử dụng thẻ
cho ra giá trị sig = 0.467 > 0.05 nên phương sai về tần suất sử dụng là như nhau. Bên cạnh đó, kết quả kiểm định ANOVA cho giá trị sig = 0,321 > 0.05 có thể kết luận rằng khơng có sự khác biệt đáng kể cho quyết định sử dụng thẻ của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Đề tài nghiên cứu về “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ thanh toán của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh” là một vấn đề mang tính cấp thiết hiện nay khi thanh tốn thẻ đang dần thay thế tiền mặt trong các nhu cầu về thanh tốn, giao dịch của mọi người. Chính vì vậy, em đã thực hiện nghiên cứu nhằm đưa ra được các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ thanh toán của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Trong bài nghiên cứu đã thể hiện đầy đủ hai loại nghiên cứu là nghiên cứu định tính
và nghiên cứu định lượng, được thực hiện theo trình tự các bước trong quy trình nghiên cứu
bao gồm: Nghiên cứu định tính khám phá mơ hình và xây dựng thang đo sơ bộ; Nghiên cứu
định lượng để hiệu chỉnh thang đo và kiểm định các hình mơ hình lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu
Mục tiêu của bài nghiên cứu đầu tiên là xác định các yếu tố giúp khách hàng ra được
quyết định sử dụng thẻ, căn cứ để xây dựng được mơ hình nghiên cứu và các yếu tố thông qua tham khảo các nghiên cứu trước đây từ các tác giả trong và ngoài nước, tác giả đã tổng
hợp và chọn ra các nhân tố có mức ảnh hưởng cao và tần suất lặp lại nhiều nhất trong các nghiên cứu trước từ đó chọn ra 6 yếu tố để tạo thành mơ hình nghiên cứu đề xuất. Sau khi hình thành mơ hình nghiên cứu tác giả tiến hành lập bảng khảo sát nhằm làm cơ sở đánh giá thực tế ảnh hưởng của các yếu tố trên, đồng thời xác định mức ảnh hưởng của từng yếu tố, trong đó, tác giả tiến hành khảo sát 270 khách hàng cá nhân tại Thành phố Hổ Chí Minh
đã và đang sử dụng thẻ, từ đó rút ra 6 yếu tố
Sau đó, nghiên cứu sẽ áp dụng các phương pháp nghiên cứu định lượng, thông qua chạy dữ liệu đã tổng hợp từ phương pháp định tính nhằm cho ra các số liệu thống kê một cách cụ thể, kiểm tra độ tin cậy của các thang đo liệu có phù hợp với mơ hình đã đặt ra hay khơng. Sau q trình phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0 tác giả đã tổng hợp, lý giải các
Bằng cách phân tích dữ liệu nghiên cứu, tác giả đã đưa ra một số kết quả của các yếu tố, ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ của khách hàng cá nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh, thơng qua kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha cho kết quả các biến có độ tin cậy cao.
Kết quả phân tích nhân tố khám phá sử dụng các biến độc lập và phụ thuộc, kết quả kiểm tra các biến khảo sát không phù hợp với thang đo, bao gồm các biến quan sát “Lợi ích
từ sản phẩm, dịch vụ” - LI2, “Dể sử dụng” - DSD1, “Độ tin cậy” - DTC5, sau khi loại bỏ các biến khơng phù hợp và tiến hành chạy lại mơ hình, các kiểm định trong phân tích nhân tố bao gồm KMO, Bartlett's Test, đều cho giá trị đạt được độ tin cậy cần thiết. Các yếu tố được trích từ phân tích các biến độc lập bao gồm: Lợi ích từ sản phẩm, dịch vụ, Bảo mật, Độ tin cậy, Dễ sử dụng, Hiệu quả phục vụ, Chi phí sử dụng và biến phụ thuộc là Mức độ hài lòng của khách hàng.
Kết quả phân tích tương quan cho thấy các biến độc lập có mối tương quan mạnh với biến phụ thuộc; và một số biến độc lập cũng có tương quan ở mức có ý nghĩa thống kê,
hệ số tương quan cao, các giá trị của hệ số VIF yếu tố thấp, điều này có nghĩa là đa cộng tuyến đã khơng xảy ra.
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy các yếu tố trong mơ hình có thể giải thích, R2 hiệu chỉnh = 0.706, có nghĩa mơ hình giải thích được 70.6% về mối liên hệ tổng thể giữa các yếu tố đến quyết định sử dụng thẻ của khách hàng cá nhân tại thành phố Hồ Chí Minh, kết quả hệ số Durbin -Watson nằm trong mức thích hợp, điều này có nghĩa là mức độ phù hợp và tin cậy của mơ hình về mặt lý thuyết mơ hình với dữ liệu thực là khá cao. Các kiểm nghiệm hồi quy được bảo đảm.
Theo đánh giá chung về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ của khách
hàng cá nhân trên địa bàn TP.HCM, sự hài lòng được đánh giá theo thứ tự như sau:
- Nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất là Lợi ích từ sản phẩm, dịch vụ với hệ số Beta là 0.307
- Nhân tố ảnh hưởng đứng thứ hai là Dễ sử dụng với hệ số Beta là 0.288
- Nhân tố ảnh hưởng đứng thứ bốn là Chi phí sử dụng với hệ số Beta là 0.190
- Nhân tố ảnh hưởng đứng thứ năm là Hiệu quả phục vụ với hệ số Beta là 0.181
- Nhân tố ảnh hưởng yếu nhất là Bảo mật với hệ số Beta là 0.108
5.2 Các hàm ý quản trị
5.2.1 Yếu tố Lợi ích từ sản phẩm, dịch vụ
Lợi ích từ sản phẩm là thước đo tiêu chuẩn đầu tiên khi khách hàng có muốn sử dụng
dịch vụ hay không, các giá trị mà sản phẩm mang lại phải đáp ứng được các nhu cầu của khách hàng và được khách hàng sử dụng một cách có hiệu quả. Vì vậy, cần phải chú trọng