1 .Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
1.3. Tổng quan về tay nghề của công nhân may
1.3.6 Khung trình độ kỹ năng tay nghề của ngƣời lao động Việt Nam
Theo Luật dạy nghề (2005) và Quyết định 1982/QĐ-TTg, ngày 18 tháng 10 năm 2016, quy định khung trình độ kỹ năng nghề của ngƣời lao động có 8 bậc, trong đó có 3 bậc sơ cấp gồm Sơ cấp I (bậc 1 hay sơ cấp nghề), sơ cấp II (bậc 2 hay trung cấp nghề), sơ cấp III (bậc 3 hay cao đẳng nghề), cụ thể đƣợc trình bày trong bảng 1.1 nhƣ sau (Luật dạy nghề 2005)
Bảng 1.1: Bảng khung năng lực tay nghề của ngƣời lao động Việt Nam
Sơ cấp I Sơ cấp II Sơ cấp III
- Làm đƣợc thành thạo các công việc đơn giản, mang tính chất rập khuân và lặp đi lặp lại của nghề. - Làm đƣợc thành thạo một vài công việc cơ bản, khơng mang tính lặp đi lặp lại của nghề theo chỉ dẫn và giám sát của ngƣời khác
- Thực hiện an toàn lao động, các công việc vệ sinh, dự phòng và bảo dƣỡng trong nghề.
- Có thể phối hợp đƣợc với ngƣời khác trong một số công việc.
- Chủ động thực hiện và chịu trách nhiệm cá nhân về các công việc đƣợc giao.
- Làm thành thạo các công việc của công việc cấp I - Làm đƣợc tồn bộ các cơng việc phổ biến, có độ phức tạp trung bình, khơng mang tính lặp đi lặp lại và phần lớp cơng việc địi hỏi độ tinh xảo và độ chính xác cao.
- Có khả năng phát hiện đƣợc sai hỏng, sự cố xảy ra trong q trình làm việc - Có khả năng đƣa ra một số sáng kiến cải tiến đơn giản trong phạm vi của nghề
- Có khả năng hƣớng dẫn ngƣời khác trong các cơng việc đơn giản
- Có khả năng kiểm tra, giám sát thực hiện của
- Làm đƣợc thành thạo các công việc của công việc cấp II
- Làm đƣợc toàn bộ các công việc của nghề ở phạm vi rộng trong các tình huống hồn cảnh khác nhau
- Thực hiện và tổ chức các kế hoạch công việc đƣợc giao
- Có khả năng phân tích, đánh giá và đƣa ra giải pháp xử lý các sự cố, tình huống thƣờng gặp trong hoạt động ghề nghiệp - Có khả năng áp dụng đƣợc các ý tƣởng, quan điểm mới vào thực tế công việc.
- Nắm vững các kiến thức làm cơ sở cho thực hiện các công việc trên
ngƣời khác trong các cơng việc phổ biến và có độ phức tạp trung bình
- Nắm vững các kiến thức cần thiết làm cơ sở cho thực hiện các công việc trên
ngƣời khác trong tất cả các cơng việc của nghề - Có khả năng quản lý, kiểm tra và giám sát một tổ, nhóm lao động thực hiện cơng việc của tổ, nhóm lao động
- Nắm vững các kiến thức cần thiết làm cơ sở cho thực hiện các cơng việc trên
Từ khung trình độ kỹ năng nghề có thể thấy rằng, đội ngũ cơng nhân kỹ thuật nói chung đƣợc chia thành ba cấp trình độ tay nghề: cơng nhân kỹ thuật bán lành nghề, công nhân kỹ thuật lành nghề, cơng nhân trình độ cao, cụ thể:
Trình độ bán lành nghề: Ở cấp này, tay nghề ngƣời lao động phải đạt đƣợc
các tiêu chí nhƣ: (1) Đọc và vẽ đƣợc các bản vẽ kỹ thuật, sơ đồ, biểu đồ đơn giản; (2) Có thể làm đƣợc một vài cơng việc có phạm vi hẹp, khơng mang tính quen thuộc và lặp đi lặp lại; (3) Vận hành đƣợc các máy móc thiết bị cơ bản, đơn giản; (4) Thực hiện đƣợc các công việc bảo dƣỡng dự phịng.
Trình bộ lành nghề: Ở cấp này, tay nghề ngƣời lao động phải đạt đƣợc các
tiêu chí nhƣ: (1) Đọc và vẽ đƣợc các bản vẽ kỹ thuật, sơ đồ, biểu đồ tƣơng phức tạp trong nghề; (2) Thực hiện đƣợc một số tƣơng đối lớn các cơng việc phức tạp, khơng mang tính quen thuộc và lặp đi lặp lại; (3) Có hiểu biết và khả năng vận hành đƣợc các máy móc thiết bị tƣơng đối phức tạp; (4)Thực hiện đƣợc các cơng việc có tính chất hồn thiện, các cơng việc địi hỏi đạt dung sai tối thiểu; Có khả năng phát hiện đƣợc sai hỏng, trục trặc kỹ thuật.
Trình độ cao: Ở cấp này, tay nghề ngƣời lao động phải có các tiêu chí nhƣ:
(1) Đọc và vẽ đƣợc hầu hết các bản vẽ kỹ thuật và sơ đồ phức tạp trong nghề; (2) Có hiểu biết về khả năng giải thích các hiện tƣợng, sự cố kỹ thuật trong phạm vi có
giới hạn; (3) Có khả năng vận hành đƣợc các máy móc thiết bị tƣơng đối phức tạp; (4) Thực hiện và tổ chức thực hiện đƣợc các kế hoạch, các bản vẽ thiết kế đƣợc giao, có khả năng đƣa ra quyết định về kỹ thuật; Có khả năng phân tích, đánh giá và đƣa ra giải pháp xử lý các sự cố, tình huống trong hoạt động nghề nghiệp [44]