Những hạn chế trong công tác bồi dƣỡng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao tay nghề cho công nhân may tại công ty may mặc xuất khẩu esprinta VN (Trang 63)

1 .Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

2.3 Thực trạng công tác bồi dƣỡng nâng cao tay nghê cho công nhân may

2.3.4.7 Những hạn chế trong công tác bồi dƣỡng

Qua câu hỏi, Anh/Chị hãy chỉ ra những hạn chế trong khóa bồi dƣỡng nâng cao tay nghề vừa qua, các ý kiến đƣợc tổng hợp và sắp xếp theo thứ tự ƣu tiên nhƣ sau:

+ Giáo viên khó tính và chƣa nhiệt tình

+ Khơng đủ thời gian để hiểu nội dung lý thuyết + Máy thực hành hay hỏng hóc

+ Thiếu thiết bị học tập

+ Khơng gian học nóng và nhiều bụi

2.3.5 Năng lực đạt đƣợc sau khóa bồi dƣỡng vừa qua tại cơng ty

Sau những lớp bồi dƣỡng tay nghề cho công nhân may tại công ty, sự thành thạo về kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề đƣợc công nhân đánh giá qua 5 mức độ: (1) hồn tồn khơng thành thạo, (2) khơng thành thạo, (3) có phần thành thạo, (4) thành thạo, (5) rất thành thạo, kết quả đánh giá có trị trung bình thấp từ 2.42 đến 3.98. Ngoài ra, ngƣời nghiên cứu tiến hành kiểm định sự khác biệt trong đánh mức độ thành thạo giữa nam, nữ và tình trạng kết hơn của công nhân may, kết quả đƣợc thể hiện trong bảng 2.4 nhƣ sau:

Bảng 2.4 Kết quả đánh giá năng lực đạt đƣợc sau khóa bồi dƣỡng

Nội dung đánh giá Nam (n=13) Nữ (n=91) Sig.

Đã kết hôn (n=35)

Chƣa kết

hôn (n=69) Sig. Trung bình Độ lệch chuẩn TB ĐLC TB ĐLC TB ĐLC TB ĐLC Kiến thức Nắm đƣợc qui trình cơng nghệ

may các loại quần áo 3.23 0.725 3.82 0.642 0.003 3.77 0.646 3.74 0.700 3.75 0.679 Biết nguyên lý hoạt động của một

số máy chuyên dung 2.23 0.439 2.45 0.500 2.46 0.505 2.41 0.495 2.42 0.496 Hiểu bảng thơng số kích thƣớc,

yêu cầu kỹ thuật 3.92 0.277 3.60 0.514 0.002 3.80 0.473 3.57 0.500 0.022 3.64 0.500 Biết cách phát hiện sai hỏng

trong quá trình sản xuất và đề xuất biện pháp sửa chữa

3.23 0.927 3.09 0.800 3.23 0.877 3.04 0.775 3.11 0.811

Biết tính chất của nguyên phụ liệu để sử dụng nhiệt độ ủi ép thích hợp

Khả năng sử dụng thành thạo một số máy chuyên dùng và làm đƣợc những việc ở thợ bậc 3

4.00 0.707 3.77 0.600 4.00 0.594 3.696 0.602 0.016 3.80 0.613

Sửa chữa đƣợc một số hỏng hóc

thơng thƣờng của máy may 2.38 0.506 2.45 0.500 2.40 0.497 2.46 0.502 2.44 0.499 Sử dụng thành thạo máy bằng

một kim 4.23 0.439 3.95 0.673 4.20 0.584 3.87 0.662 0.014 3.98 0.653

Thái độ

Có tính sáng tạo mẫu sản phẩm

mới 3.38 0.506 2.62 0.628 0.000 2.83 0.664 2.65 0.660 2.71 0.664 Điều phối đƣợc công việc và tiến

2.3.5.1 Kiến thức nghề

Theo bảng 2.4 cho thấy, kiến thức về qui trình cơng nghệ may các loại quần áo đƣợc đánh giá với trị trung bình là 3.75, tức nội dung kiến thức này đƣợc đánh giá chƣa đạt mức thành thạo. Bên cạnh đó với độ lệch chuẩn thấp đã thể hiện sự đồng nhất cao trong đánh giá. Ngoài ra, qua kiểm định sự khác biệt trong đánh giá giữa nam và nữ về nội dung này, cho thấy có sự khác biệt thống kê về trị trung bình giữa nam và nữ với giá trị Sig.=0.003. Trong đó, trị trung bình nam là 3.23 nữ là 3.82, độ lệch chuẩn nam 0.725 và nữ là 0.642. Từ đó, nội dung kiến thức về qui trình cơng nghệ may các loại quần áo đƣợc nữ giới đánh giá sự thành thạo cao hơn nam giới.

Nội dung biết nguyên lý hoạt động của một số máy chuyên dụng, đƣợc đánh giá với trị trung bình 2.42 và độ lệch chuẩn thấp 0.496 cho thấy có sự đồng nhất cao trong đánh giá. Tuy nhiên kết quả đánh giá không cao, các công nhân mày không thành thạo trong nội dung kiến thức này.

Kiến thức về hiểu bảng thơng số kích thước và yêu cầu kỹ thuật, nội dung

nầy đƣợc các công nhân đánh giá với trị trung bình 3.64 độ lệch chuẩn 0.500 cho thấy sự đồng nhất trong đánh giá và mức độ đánh giá sự thành thạo về nội dung kiến thức này chƣa đạt mức thành thạo. Trong đó, trị trung bình nữ 3.60 trong khi nam là 3.92 cao hơn trung bình nữ giới. Ngồi ra, quả kiểm định sự khác biệt trong đánh giá giữa nam và nữ về nội dung này cho thấy, có sự khác biệt thống kê về trị trung bình giữa nam và nữa với giá trị Sig.=0.002. Đồng thời cũng có sự khác biệt trong thống kê về đánh giá nội dung này của những công nhân đã kết hôn và những công nhân chƣa kết hôn, cơng nhân đã kết hơn có sự thành thạo kiến thức hơn với trung bình 3.8, trình trạng chƣa kết hơn là 3.57, Sig.=0.022.

Nội dung biết cách phát hiện sai hỏng trong quá trình sản xuất và đề xuất

biện pháp sửa chữa đƣợc đánh giá với trị trung bình 3.11 độ lệch chuẩn 0.811 cho

thấy có sự đồng nhất trong đánh giá về mức có phần thành thạo. Mặt khác, giữa đánh giá nam và nữ khơng có sự khác biệt trong thống kê về trị trung bình, trong đó trung bình giá nam 3.23 và nữ là 3.09. Ngồi ra, biết tính chất của nguyên phụ liệu

để sử dụng nhiệt độ ủi ép thích hợp, đƣợc cơng nhân đánh giá đồng nhất với trị

trung bình thấp 2.70 độ lệch chuẩn 0.589. Đồng thời cũng có sự khác biệt thống kế trong đánh giá mực độ thành thạo của nội dung biết tính chất của nguyên phụ liệu

để sử dụng nhiệt độ ủi ép thích hợp giữa cơng nhân đã lập gia đình và chƣa lập gia

đình, những cơng nhân đã lập gia đình hiểu biết kiến thức này nhiều hơn những công nhân khác với trung bình 2.89 đã kết hơn và chƣa kết hơn la 2.61, Sig.=0.023

Nhìn chung, khóa bồi dƣỡng chƣa mang đến sự thành thạo về kiến thức

nghề cho công nhân may tại công ty Esprinta VN, họ không thành thạo về nội dung

Biết tính chất của nguyên phụ liệu để sử dụng nhiệt độ ủi ép thích hợp và biết nguyên lý hoạt động của một số máy chuyên dụng. Bên cạnh đó, cơng nhân nữ

thành thạo hơn nam về nội dung nắm được qui trình cơng nghệ may các loại quần

áo, nhƣng nam giới lại hiểu bảng thơng số kích thước và u cầu kỹ thuật hơn nữ

giới. Mặt khác, công nhân đã kết hôn thành thạo kiến thức về hiểu bảng thông số kích thước và yêu cầu kỹ thuật; Biết tính chất của nguyên phụ liệu để sử dụng nhiệt

độ ủi ép phù hợp hơn những công nhân chƣa kết hôn.

2.3.5.2 Kỹ năng

Theo bảng 2.4 cho thấy, công tác bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho công nhân may đã mang lại hiệu quả tích cực, giúp cơng nhân may thành thạo hơn về kỹ năng sử dụng một số máy chuyên dùng và làm đƣợc những việc ở bậc thợ thấp hơn của khóa bồi dƣỡng, cụ thể nhƣ:

Về cắt may đơn chiếc, đƣợc công nhân đánh giá với trung bình 3.45 độ lệch chuẩn 0.555, có sự đồng nhất trong đánh giá, tuy nhiên chƣa đạt mức độ thành thạo. Ngoài ra, kỹ năng sử dụng thành thạo một số máy chuyên dùng và làm đƣợc những việc ở thợ bậc 3 đƣợc đánh giá đồng nhất với trung bình 3.80 độ lệch chuẩn 0.613, và có sự khác biệt trong đánh giá giữa công nhân đã kết hôn và chƣa kết hôn, công nhân đã kết hôn sử dụng thành thạo một số máy chuyên dùng và làm đƣợc những việc ở thợ bậc 3 hơn những công nhân chƣa kết hôn, với trung bình đánh giá của cơng nhân kết hôn là 4.00, chƣa kết hôn là 3.696, độ lệch chuẩn lần lƣợc là 0.594 và 0.602. Sig.=0.016.

Đối với kỹ năng sửa chữa đƣợc một số hỏng hóc thơng thƣờng của máy may, đƣợc đánh gia thấp với trị trung bình chỉ đạt 2.44 tức không thành thạo và độ lệch chuẩn rất thấp 0.499 cho thấy có sự đồng nhất cao trong đánh giá. Đồng thời khơng có sự khác biệt trong đánh giá liên quan đến giới tính và tình trang hơn nhân. Từ đó, lớp đào tạo bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho công nhân may đƣợc công ty tổ chức chƣa giúp công nhân có đƣợc kỹ năng về sửa chữa những hƣ hỏng thông thƣờng của máy may trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên, kỹ năng sử dụng máy may bằng một kim đƣợc nâng cao và sử dụng thành thạo sau khóa bồi dƣỡng, đánh giá đồng nhất với trung bình 3.98 độ lệch chuẩn 0.653. Qua kiểm định sự khác biệt trị trung bình giữa các biến số cho thấy, có sự khác biệt thống kê trong đánh giá sự thành thạo kỹ năng sử dụng máy bằng một kim giữa công nhân kết hôn và chƣa kết hôn, cụ thể công nhân kết hôn sử dụng thành thạo máy bằng một kim hơn với trung bình đánh giá là 4.20 độ lệch chuẩn là 0.584. Trong khi, trung bình đánh giá của cơng nhân chƣa kết hôn là 3.87 độ lệch chuẩn 0.662, Sig.=0.014

Nhìn chung, khóa bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho công nhân của công ty tổ

chức vừa qua đã giúp cải thiện đƣợc một số kỹ năng cho công nhân may, công nhân may sử dụng thành thạo hơn những kỹ năng nhƣ khả năng sử dụng thành thạo một số máy chuyên dụng và máy bằng một kim. Tuy nhiên, khóa học chƣa đáp ứng đƣợc sự thành thạo về kỹ năng sửa chữa những hỏng hóc thơng thƣờng của máy may.

2.3.5.3 Thái độ

Qua bảng 2.4 cho thấy, khóa đào tạo bồi dƣỡng chƣa làm thay đổi đƣợc thái độ ngƣời học về tính sáng tạo mẫu sản phẩm mới và điều phối đƣợc công việc cũng nhƣ tiến độ sản xuất, với sự đánh giá đồng nhất cao có trị trung bình lần lƣợt 2.71, 2.50 độ lệch chuẩn thấp 0.660 và 0.502. Từ đó, họ cịn thụ động và thiếu tính sáng tạo trong mẫu sản phẩm mới và điều phối tiến độ sản xuất. Tuy nhiên, qua kiểm định sự khác biệt trong đánh giá giữa các biến số nhân khẩu học cho thấy có sự khác biệt thống kê giữa nam và nữ trong đánh giá sự thành thạo, cụ thể nam giới thành thạo hơn nữ giới về tính sáng tạo mẫu sản phẩm mới. Với trung bình của nam

là 3.38 độ lệch chuẩn 0.506 trong khi trị trung bình của nữ giới là 2.62 độ lệch chuẩn 0.628, giá trị Sig.=0.000.

2.4 Công tác bồi dƣỡng nâng cao tay nghề công nhân may thông qua đánh giá từ cán bộ giáo viên từ cán bộ giáo viên

Ngƣời nghiên cứu tiến hành phỏng vấn sâu đối với đội ngũ tham gia công tác bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho công nhân may, kết quả thu đƣợc về thông tin cá nhân thể hiện quả bảng 2.6 cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2.6 Đặc điểm đội ngũ tham gia công tác tổ chức bồi dƣỡng Nội dung thông tin

(n=30) Tần số Tỷ lệ (%) Trung bình Độ lệch chuẩn

Tuổi 33.43 6.300

Giới tính Nam 13 43.3

Nữ 17 56.7

Năm công tác tại công ty

Esprinta VN 6.17 2.393 Năm phụ trách công tác bồi dƣỡng 2.13 1.252 Trình độ Trung cấp 7 23.4 Cao đẳng 8 26.6 Đại học 13 43.3 Thạc sĩ 2 6.7

2.4.1 Đặc điểm cán bộ giáo viên tham gia công tác bồi dƣỡng

Về tuổi đời, theo bảng 2.6 cho ta thấy, trung bình độ tuổi của cán bộ, giáo

viên tham gia lớp bồi dƣỡng nâng cao tay nghề là 33.43. Trong đó độ tuổi 36 chiếm tỷ lệ cao nhất với 30%. Do độ lệch chuẩn cao 6.3 cho thấy sự chêch lệch tuổi giữa các cán bộ giáo viên khá lớn dao động từ 23 đến 48 tuổi.

Về giới tính, tỷ lệ giữa nam và nữ trong mẫu phỏng vấn có sự chênh lệch

cao, nữ chiếm 56.7% và nam là 43.3% đảm trách những công việc liên quan đến bảo trì thiết bị, đội ngũ tham gia công tác bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho công

nhân phần lớp đƣợc công ty tuyển chọn từ những cơng nhân lành nghề, chính vì vậy họ rất vững tay nghề.

Về năm phụ trạch công tác bồi dưỡng, theo bảng 2.6 cho thấy, cán bộ giáo

viên tham gia lớp bồi dƣỡng có trung bình thâm niên đến 6.17 năm và độ lệch chuẩn là 2.393 thể hiện sự gắn bó cơng việc lâu năm tại công ty, tuy nhiên trung bình năm tham gia cơng tác bồi dƣỡng là 2.13 độ lệch chuẩn là 1.252. Trong đó cán bộ tham gia công tác bồi dƣỡng đƣợc 1 năm chiếm đến 50%, còn lại từ 2 đến 4 năm công tác bồi dƣỡng. Cho thấy, chƣơng trình tổ chức lớp bồi dƣỡng tay nghề cho công nhân may tuy đƣợc công ty Esprinta VN quan tâm thực hiện nhƣng thời gian tiến hành tổ chức thực hiện bồi dƣỡng chƣa nhiều và thâm niên của độ ngũ tham gia cơng tác giảng dạy cịn hạn chế

Về trình độ học vấn, theo bảng 1.6 cho thấy trình độ học vấn của cán bộ tham gia lớp bồi dƣỡng có trình độ Đại học chiếm tỷ lệ cao nhất với 43.3%, tiếp theo là trình độ Cao đẳng với 26.6%, Trung cấp là 23.4% trong khi thạc sĩ chiếm 6.7% phần lớn họ tham gia giảng dạy về lý thuyết, còn phần thực hành do cán bộ chuyên viên kỹ thuật có tay nghề thành thạo tiến hành hƣớng dẫn và kèm ngƣời học. Trình độ học vấn cịn đƣợc thể hiện qua biểu đồ 2.4 nhƣ sau:

Biểu đồ 2.4: Kết quả trình độ học vấn của cán bộ giáo viên tham gia bồi dƣỡng tay nghề

Nhìn chung, đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia công tác giảng dạy lớp bồi

dƣỡng nâng cao tay nghề cho cơng nhân may có trình độ học vấn cao, có thâm niên cơng tác lâu năm tại công ty và phần lớn là nữ giới, đây là điều kiện thuận lợi giúp công ty tổ chức bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho công nhân, tuy nhiên số năm cán bộ giáo viên tham gia công tác giảng dạy bồi dƣỡng cịn q ít, chƣa nhiều kính nghiệm trong q trình bồi dƣỡng.

2.4.2 Công tác bồi dƣỡng nâng cao tay nghề công nhân 2.4.2.1 Quy trình cơng tác bồi dƣỡng 2.4.2.1 Quy trình cơng tác bồi dƣỡng

Theo kết quả phỏng vấn cho thấy, nhiều ý kiến cho rằng quy trình tổ chức bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho công nhân may theo thứ tự từng bƣớc nhƣ khảo sát nhu cầu ngƣời học và nhu cầu mở rộng qui mô sản xuất của cơng ty. Theo đó, tổ chức bồi dƣỡng nâng cao tay nghề tại công ty, giới thiệu về thiết bị và cách thức thực hiện, vì thời gian để thực hiện lớp bồi dƣỡng rất ít chỉ diễn ra 2 hoặc 3 buổi nên tổ chức bồi dƣỡng tập trung nhiều vào phần thực hành. Sau đó, cán bộ kỹ thuật tiến hành kèm một vài công nhân làm mẫu, lớp đông nên không thể thực hiện kèm và kiểm tra hết tất cả ngƣời học. Quá trình thực tổ chức bồi dƣỡng thƣờng dành cho những công nhân mới vào làm việc, tuy có một số cơng nhân đã biết cách may và kỹ thuật may trƣớc đó nhƣng cơng ty muốn giúp họ có thêm kỹ năng và làm việc theo quy định kỹ thuật của công ty.

Ngoài ra, hầu hết các ý kiến cho rằng sau khi thực hiện lớp bồi dƣỡng tay nghề, công ty chƣa tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ ngƣời học về công tác bồi dƣỡng hay kiểm tra khả năng hiệu quả từ khóa đào tạo nhƣ số lƣợng sản phẩm đạt cũng nhƣ tỷ lệ hàng hỏng giảm bởi kết quả khóa bồi dƣỡng mang lại cho ngƣời lao động.

2.4.2.2 Nội dung thực hiện bồi dƣỡng

Với câu hỏi, Anh/Chị mô tả chi tiết nội dung các bƣớc trong quy trình cơng việc bồi dƣỡng tay nghề cho công nhân may bậc 4, sự nhiệt tình trong quá trình phỏng vấn của các cán bộ giáo viên cho thấy nội dung thực hiện các bƣớc khá rõ ràng.

Đối với bƣớc xác định nhu cầu ngƣời học và nhu cầu mở rộng qui mô trong sản xuất, tổ chức thƣờng chọn những đối tƣợng đƣợc bồi dƣỡng là công nhân mới

đƣợc tuyển dụng vào làm. Với mục tiêu giúp cho cơng nhân nắm bắt đƣợc qui trình sản xuất và làm quen với những thiết bị may.

Theo đó, tiến hành bồi dƣỡng trong 2 buổi, buổi đầu giáo viên giới thiệu lý thuyết về kỹ thuật may một số mẫu quần áo, lý thuyết về nguyên lý hoạt động của một số máy may, các công cụ trong quá trình làm việc. Đặc biệt là về quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn ISO, những nội qui quy định của công ty. Buổi thứ 2 là thực

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao tay nghề cho công nhân may tại công ty may mặc xuất khẩu esprinta VN (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)