Công tác bồi dƣỡng nâng cao tay nghề công nhân

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao tay nghề cho công nhân may tại công ty may mặc xuất khẩu esprinta VN (Trang 71)

1 .Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

2.4 Công tác bồi dƣỡng nâng cao tay nghề công nhân may thông qua đánh giá từ

2.4.2 Công tác bồi dƣỡng nâng cao tay nghề công nhân

2.4.2.1 Quy trình cơng tác bồi dƣỡng

Theo kết quả phỏng vấn cho thấy, nhiều ý kiến cho rằng quy trình tổ chức bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho công nhân may theo thứ tự từng bƣớc nhƣ khảo sát nhu cầu ngƣời học và nhu cầu mở rộng qui mô sản xuất của cơng ty. Theo đó, tổ chức bồi dƣỡng nâng cao tay nghề tại công ty, giới thiệu về thiết bị và cách thức thực hiện, vì thời gian để thực hiện lớp bồi dƣỡng rất ít chỉ diễn ra 2 hoặc 3 buổi nên tổ chức bồi dƣỡng tập trung nhiều vào phần thực hành. Sau đó, cán bộ kỹ thuật tiến hành kèm một vài công nhân làm mẫu, lớp đông nên không thể thực hiện kèm và kiểm tra hết tất cả ngƣời học. Quá trình thực tổ chức bồi dƣỡng thƣờng dành cho những công nhân mới vào làm việc, tuy có một số cơng nhân đã biết cách may và kỹ thuật may trƣớc đó nhƣng cơng ty muốn giúp họ có thêm kỹ năng và làm việc theo quy định kỹ thuật của cơng ty.

Ngồi ra, hầu hết các ý kiến cho rằng sau khi thực hiện lớp bồi dƣỡng tay nghề, công ty chƣa tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ ngƣời học về công tác bồi dƣỡng hay kiểm tra khả năng hiệu quả từ khóa đào tạo nhƣ số lƣợng sản phẩm đạt cũng nhƣ tỷ lệ hàng hỏng giảm bởi kết quả khóa bồi dƣỡng mang lại cho ngƣời lao động.

2.4.2.2 Nội dung thực hiện bồi dƣỡng

Với câu hỏi, Anh/Chị mô tả chi tiết nội dung các bƣớc trong quy trình cơng việc bồi dƣỡng tay nghề cho cơng nhân may bậc 4, sự nhiệt tình trong q trình phỏng vấn của các cán bộ giáo viên cho thấy nội dung thực hiện các bƣớc khá rõ ràng.

Đối với bƣớc xác định nhu cầu ngƣời học và nhu cầu mở rộng qui mô trong sản xuất, tổ chức thƣờng chọn những đối tƣợng đƣợc bồi dƣỡng là công nhân mới

đƣợc tuyển dụng vào làm. Với mục tiêu giúp cho công nhân nắm bắt đƣợc qui trình sản xuất và làm quen với những thiết bị may.

Theo đó, tiến hành bồi dƣỡng trong 2 buổi, buổi đầu giáo viên giới thiệu lý thuyết về kỹ thuật may một số mẫu quần áo, lý thuyết về nguyên lý hoạt động của một số máy may, các cơng cụ trong q trình làm việc. Đặc biệt là về quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn ISO, những nội qui quy định của công ty. Buổi thứ 2 là thực hành trên máy, lớp học đƣợc phân chia theo tổ, mỗi tổ sẽ đƣợc cán bộ phụ trách về bảo trì máy và thiết bị sản xuất giới thiệu tiếp xúc với máy móc cũng nhƣ cách sử dụng các công cụ đo. Máy móc và những thiết bị thực hành là đang dùng để sản xuất sản phẩm, vì số lƣợng có hạn do tổ chức tận dụng những máy và công cụ hỗ trợ sản xuất đang trống cho nên mỗi tổ thay nhau thực hành. Giáo viên làm mẫu và sau đó ngƣời học tự làm lại một lần. Nhiều ý kiến cho rằng, bình thƣờng họ chỉ làm lại một lần là hiểu do một phần họ đã biết trƣớc đó và một phần là thao tác đơn giản.

Cuối cùng những sản phẩm công nhân làm đƣợc sau khóa bồi dƣỡng đƣợc cán bộ, kỹ thuật viên và giáo viên kiểm tra kết luận.

2.4.2.3 Đánh giá chung về công tác bồi dƣỡng

Sau khi thu thập các ý kiến của cán bộ, giáo viên tham gia buổi phỏng vấn, ngƣời nghiên cứu sắp xếp các ý kiến và nhận thấy, hầu nhƣ các ý kiến cho rằng công tác đào tạo bồi dƣỡng đã mang lại hiệu quả, ngƣời học biết cách vận dụng những kiến thức của khóa bồi dƣỡng vào sản xuất thực tế. Tuy nhiên do thiếu thiết bị thực hành và phòng học là nơi sản xuất nên không gian học không đƣợc thoải mái, nhiều tiếng động cơ và bụi. Những đánh giá của đội ngũ cán bộ phụ trách cơng tác bồi dƣỡng mang tính cá nhân khơng phải lấy từ kết quả khảo sát hay kiểm tra từ thực tế sau khóa học. Chính vì vậy, tính hiểu quả của khóa bồi dƣỡng cũng nhƣ sử ảnh hƣởng từ công tác bồi dƣỡng đến công việc sản xuất chƣa đƣợc đánh giá đúng đắn rõ ràng

2.4.2.4 Những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác tổ chức bồi dƣỡng

Với câu hỏi Anh/Chị cho biết những khó khăn và thuận lợi trong quá trình bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho công nhân may, các ý kiến đƣợc thống kê sắp xếp theo thứ tự tăng dần những thuận lợi và khó khăn, cụ thể nhƣ sau:

Những khó khăn:

+ Thời gian tổ chức thực hiện bồi dƣỡng hạn chế

+ Chƣa có phịng riêng để tổ chức hoạt động giảng dạy lý thuyết cũng nhƣ thực hành

+ Ngƣời tham gia lớp bồi dƣỡng bao gồm những ngƣời đã biết và chƣa biết về kỹ thuật may

+ Công nhân tham gia lớp bồi dƣỡng đông không kiểm tra tiếp xúc trực tiếp từng ngƣời học đƣợc vì thời gian diễn ra khóa bồi dƣỡng chỉ có 2 buổi. Ngồi ra, khơng đủ thiết bị trong lúc thực hành cho công nhân.

+ Phòng học là nơi vừa sản xuất vừa dùng để giảng dạy lý thuyết và thực hành bồi dƣỡng, nhiều tiếng ồn từ động cơ và nhiều bụi

Những thuận lợi:

+ Đƣợc giáo viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy về lý thuyết và thực hành + Trang thiết bị sử dụng trong lớp bồi dƣỡng đƣợc lấy từ thực tế

+ Công ty quan tâm đến công tác bồi dƣỡng

+ Đƣợc tổ chức bồi dƣỡng tại nơi làm việc nên đầy đủ chuẩn loại máy móc và trang thiết bị để ngƣời dạy mô tả

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Từ kết quả khảo sát thực trạng, ngƣời nghiên cứu đã tìm hiểu và phân tích đƣợc những ngun nhân thiếu sót trong q trình tổ chức thực hiện bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân may tại công ty Esprinta VN cụ thể nhƣ sau:

Đối với công nhân may, Cơng ty Esprinta Vn có đội ngũ cơng nhân may trẻ

tuổi với trung bình khoảng 29 tuổi chủ yếu là nữ giới. Ngồi ra, những cơng nhân đƣợc tuyển dung vào làm họ đã có trình độ từ trung học cơ sở trở lên chiếm phần lớn. Quan trọng hơn là họ đến với cơng ty Esprinta VN ngồi mục đích vì thu nhập, họ cịn mong muốn học hỏi và nâng cao tay nghề. Bên cạnh đó họ đã đƣợc đào tạo bồi dƣỡng tay nghề khi mới đến công ty, tuy nhiên năng lực nghề nghiệp họ còn một số hạn chế nhƣ:

Về kiến thức, họ chƣa biết về nguyên lý hoạt động của một số máy chuyên dụng, riêng nắm bắt qui trình cơng nghệ may các loại quần áo có phần hạn chế đối với nam giới. Mặt khác nữ giới và những công nhân chƣa lập gia đình họ chƣa thành thạo kiến thức về hiểu bảng thơng số kích thƣớc và u cầu kỹ thuật.

Về kỹ năng, tuy khóa bồi dƣỡng tay nghề cho công nhân may tại công ty đã giúp họ sử dụng thành thạo một số thiết bị chuyên dụng trong quá trình sản xuất và biết cách phát hiện những hỏng hóc thơng thƣờng của thiết bị, nhƣng khóa bồi dƣỡng chƣa giúp đƣợc họ có khả năng sửa chữa những hỏng hóc thơng thƣờng nhƣ máy may một kim

Về thái độ, họ còn thụ động và thiếu sáng tạo trong mẫu sản phẩm mới và điều phối tiến độ sản xuất. Trong đó, có sự khác biệt giữa nam và nữ về tính chủ động sáng tạo trong mẫu mới và điều phối tiến độ sản xuất, nam giới sáng tạo hơn và chủ động hơn.

Đối với công tác tổ chức bồi dưỡng, kết hợp từ thông tin phỏng vấn cán bộ,

giáo viên tham gia công tác bồi dƣỡng và đánh giá từ ngƣời lao động đã thông qua lớp bồi dƣỡng cho thấy có sự thiếu sót của cơng tác bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho công nhân may, cụ thể nhƣ:

Về cán bộ giáo viên, cán bộ phụ trách kỹ thuật và giáo viên có trình độ chun mơn cao, có tay nghề thành thạo. Tuy nhiên họ chƣa có ý thức trách nhiệm và phong cách hƣớng dẫn chƣa chuyên nghiệp và chƣa thu hút đƣợc ngƣời học.

Về nội dung công tác bồi dƣỡng, nội dung bồi dƣỡng chƣa đáp ứng nhu cầu của ngƣời lao động, do trƣớc khi thực hiện công tác bồi dƣỡng tay nghề cho công nhân, công ty chƣa khảo sát lấy ý kiến và tìm hiểu nhu cầu ngƣời học. Mặt khác, sự phân bổ thời gian giữa lý thuyết và thực hành chƣa hợp lý, thời gian học lý thuyết quá ít làm cho một số ngƣời học không đủ thời gian để tìm hiểu và biết đƣợc nguyên lý hoạt động của các thiết bị máy móc.

Về phƣơng pháp đào tạo bồi dƣỡng, công ty chú trọng nhiều vào bồi dƣỡng tay nghề cho công nhân mới vào làm việc nên chƣa quan tâm đến bồi dƣỡng tay nghề vì thay đổi sản phẩm hay đổi mới trang thiết bị. Bên cạnh đó phƣơng pháp sử dụng nhiều nhất trong quá trình bồi dƣỡng là thao tác mẫu cách thức thực hiện công việc sau đó ngƣời học mới thực hiện. Các phƣơng pháp khác nhƣ cho công nhân làm từ chậm đến nhanh, hƣớng dẫn từng công nhân cách thức thực hiện là ít khi sử dụng trong khóa bồi dƣỡng tay nghề cho cơng nhân.

Về kiểm tra đánh giá ngƣời học, công tác kiểm tra sản phẩm thực hành của ngƣời học ít khi thực hiện. Mặt khác, cơng tác lấy phản hồi về sự hài lịng của ngƣời học về khóa bồi dƣỡng nhƣ các kỹ năng đạt đƣợc cũng nhƣ kiến thức và thái độ ngƣời học sau khóa học là chƣa từng thực hiện. Ngồi ra, lấy phản hồi xem học viên có ứng dụng đƣợc những gì từ khóa học vào cơng việc hay khơng, họ có nâng cao hiệu quả trong cơng việc hay khơng thì cơng tác tổ chức vẫn chƣa thực hiện.

Trong công tác đào tạo bồi dƣỡng tay nghề cho cơng nhân may, ngồi những thuận lợi cịn tồn tại những khó khăn nhƣ:

+ Giáo viên khó tính và chƣa nhiệt tình + Thời gian đào tạo bồi dƣỡng hạn chế

+ Máy móc thiết bị sử dụng trong q trình bồi dƣỡng hay hỏng hóc + Thiếu phịng học dành riêng cho khóa đào tạo bồi dƣỡng

+ Số lƣợng cơng nhân tham gia khóa bồi dƣỡng đơng.

Từ đó, ngƣời nghiên cứu đề xuất một số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho công nhân may tại công ty Esprinta VN nhƣ sau:

(1) Tăng cƣờng bồi dƣỡng phẩm chất cho giáo viên và cán bộ giảng dạy (2) Trang bị cơ sở vật chất cho việc tổ chức lớp bồi dƣỡng

(3) Liên kết vời các trung tâm bên ngoài về bồi dƣỡng tay nghề công nhân may

CHƢƠNG 3

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG NÂNG CAO TAY NGHỀ CHO CÔNG NHÂN MAY

TẠI CÔNG TY ESPRINTA VN

3.1 Cơ sở đề xuất các biện pháp hồn thiện cơng tác bồi dƣỡng nâng cao tay nghề

Các biện pháp đề xuất đƣợc dựa trên những kết quả phân tích từ thực trạng về công tác bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho công nhân may, công ty Esprinta VN tuy đã tổ chức thực hiện đƣợc khóa bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động nhƣng cơng tác tổ chức thực hiện khóa đào tạo bồi dƣỡng cịn nhiều thiếu sót, tình trạng trang thiết bị phịng học chƣa đƣợc trang bị, đội ngũ giáo viên tuy có tay nghề cao nhƣng phong cách trình bày chƣa chuyên nghiệp, qui trình đào tạo bồi dƣỡng tay nghề cho công nhân chƣa thực hiện khảo sát nhu cầu ngƣời học và lấy phản hồi từ ngƣời học sau khóa bồi dƣỡng. Ngồi ra, công tác tổ chức bồi dƣỡng chƣa kiểm tra đánh giá đƣợc tính hiệu quả cũng nhƣ sự hài lịng của cơng nhân may đạt đƣợc sau khóa học.

Đối với công nhân may, cơng nhân là những ngƣời có tuổi đời rất trẻ và là nữ giới, họ có trình độ học vấn từ tiểu học đến trung học phổ thông, nhiều nhất là trung học cơ sở, họ đến cơng ty với mong muốn đƣợc có thu nhập cao và nâng cao tay nghề.

Đối với giáo viên, giáo viên là những cán bộ đang công tác tại cơng ty có nhiều kinh nghiệm và vững tay nghề, đồng thời có trình độ học vấn từ cao đẳng đến thạc sĩ, tập trung nhiều ở bậc đại học.

Về công ty Esprinta VN, công ty luôn quan tâm đến ngƣời lao động, luôn tạo điều kiện cho ngƣời lao động tham gia các lớp bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ cũng nhƣ tay nghề.

Đối với trang thiết bị học tập, công ty tận dụng những máy đang trống trong quá trình sản xuất để sử dụng vào việc bồi dƣỡng tay nghề cho ngƣời lao động, tuy

số lƣợng máy móc trống khơng nhiều nhƣng giải quyết đƣợc phần nào cho khóa bồi dƣỡng.

3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.2.1 Tính pháp lý 3.2.1 Tính pháp lý

Từ những văn bản chỉ đạo, những định hƣớng, những hƣớng dẫn về nội dung cũng nhƣ về những phƣơng pháp bồi dƣỡng của Bộ giáo dục và Đào tạo hay của các ngành liên quan thể hiện rõ mục tiêu, yêu cầu, những vấn đề trong quá trình đạo tạo bồi dƣỡng nâng cao tay nghề may cho cơng nhân. Từ đó, để thực hiện đầy đủ và hiệu quả khóa bồi dƣỡng và giúp ngƣời học đạt đƣợc mục tiêu về chất lƣợng cũng nhƣ số lƣợng sản phẩm trong quá trình sản xuất, ngƣời nghiên cứu phải tuân thủ theo các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nƣớc, các quy định của Bộ, của cơng ty Esprinta VN có liên quan đến mục tiêu công tác bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho công nhân may tại công ty Esprinta VN.

3.2.2 Tính khoa học

Các biện pháp hồn thiện công tác đào tạo bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho công nhân may tại công ty Esprinta VN phải dựa trên những thiếu sót trong quá trình thực hiện bồi dƣỡng, xác định rõ nhu cầu của đối tƣợng. Bên cạnh đó, các bƣớc trong q trình thực hiện khóa đào tạo bồi dƣỡng phải phù hợp với điều kiện của tổ chức, công ty và giáo viên phải tận tình chịu khó.

3.2.3 Tính đồng bộ

Các biện pháp sử dụng để hồn thiện cơng tác tổ chức lớp bồi dƣỡng tay nghề cho công nhân phải quan tâm đến nhu cầu ngƣời học, khả năng ngƣời học, trang thiết bị học tập, đội ngũ giáo viên yêu nghề có tâm huyết với nghề, thời gian tổ chức bồi dƣỡng. Ngoài ra, công tác lấy ý kiến phản hồi từ ngƣời học cần đƣợc quan tâm. Đồng thời, các biện pháp đề xuất không đƣợc mâu thuẫn với những quy định hay những nội quy quy chế của cơng ty.

3.2.4 Tính kế thừa

Biện pháp đƣợc đề xuất phải dựa trên những phƣơng pháp hay biện pháp đã thực hiện trƣớc đó nhƣng cịn thiếu sót, tuy những phƣơng pháp hay biện pháp

trƣớc đó chƣa mang lại hiệu quả, chƣa giúp ngƣời học cải thiện đƣợc chất lƣợng và số lƣợng sản phẩm. Những biện pháp đề xuất phải khắc phục đƣợc những hạn chế của những biện pháp trƣớc đó hay có thể giải quyết đƣợc sự thiếu sót trong qui trình thực hiện công tác bồi dƣỡng.

3.3 Biện pháp hồn thiện cơng tác đào tạo bồi dƣỡng tay nghề cho công nhân may may

3.3.1 Tăng cƣờng bồi dƣỡng phẩm chất đạo đức cho giáo viên và cán bộ giảng dạy

3.3.1.1 Mục tiêu

Biện pháp nhằm giúp cho giáo viên và cán bộ kỹ thuật viên tham gia công tác tổ chức lớp bồi dƣỡng có thêm kỹ năng về giao tiếp ứng xử, về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cũng nhƣ thái độ giảng dạy đáp ứng đƣợc nhu cầu và sự hài lịng ngƣời học. Ngồi ra, thơng qua khóa bồi dƣỡng nghiệp vụ cho giáo viên và cán bộ tham gia công tác bồi dƣỡng tay nghề, ngƣời học sẽ nắm rõ hơn qui trình thực hiện hiệu quả công tác đào tạo bồi dƣỡng cũng nhƣ quá trình kiểm tra đánh giá ngƣời học sau khóa bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho công nhân may tại công ty

3.3.1.2 Nội dung biện pháp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao tay nghề cho công nhân may tại công ty may mặc xuất khẩu esprinta VN (Trang 71)