Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao tay nghề cho công nhân may tại công ty may mặc xuất khẩu esprinta VN (Trang 49 - 52)

1 .Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

1.4 Công tác bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động

1.4.8.2 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp

Công tác đào tạo nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động tùy thuộc vào sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật công nghệ. Hiện nay, trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ không ngừng thay đổi và phát triển. Những thay đổi trong thành tựu khoa học kỹ thuật làm cho ảnh hƣởng đến thay đổi tuổi đời thiết bị máy móc, nhiều loại máy móc bị lạc hậu và thay thế cho những thiết bị hiện đại hơn. Điều đó đƣợc thấy rõ hơn nhƣ, chúng ta có thể trị chuyện với nhau trực tiếp với một ngƣời cách chúng ta nửa vòng trái đất, sự kỳ diệu đó khơng ai nghĩ đƣợc ở 200 năm trƣớc. Không chỉ thế, sự phát triển các thiết bị máy móc trong ngành may mặc cũng vậy, đầu tiên do kỹ sƣ Elias Howe (1819 - 1867) đã chế tạo thành công máy may công nghiệp vào năm 1845 thay thế cho phƣơng pháp may thủ công trƣớc kia, đến năm 1850 Isaac Singer chế tạo thành công hành loạt máy may thƣơng mại với bàn đạp chân và sau đó đƣợc thay thế máy chạy bằng động cơ vào năm 1905 do Helen Augusta Blanchard chế tạo. Chính vì sự thay thế của thiết bị lạc hậu làm kéo theo sự thay đổi kỹ năng làm việc công nhân viên vận hành thiết bị và quản lý sản xuất. Để đáp ứng sự thay đổi đó, doanh nghiệp phải xây dựng những chƣơng trình có nội dung phù hợp với sự thay đổi công nghệ để giúp cơng nhân viên thích ứng với cơng nghệ mới [48]

Cơng tác đào tạo nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động còn tùy thuộc vào chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc ta, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn quan tâm đến giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thông qua Điều 7 của Luật dạy nghề (2006) có nêu: (1) Đầu tƣ mở rộng mạng lƣới cơ sở dạy nghề, nâng cao chất lƣợng dạy nghề góp phần đảm bảo cơ cấu nguồn nhân lực; (2) Đầu tƣ trọng tâm, trọng điểm để đổi mới nội dung, chƣơng trình và phƣơng pháp dạy nghề, phát triển đội ngũ giáo viên, hiện đại trang thiết bị, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy nghề; (3) Thực hiện hoạt động hóa dạy nghề, khuyến khích tố chức, cá nhân trong và ngòai nƣớc tham gia hoạt động dạy nghề. Điều đó làm cho

cơng tác bồi dƣỡng tay nghề cho ngƣời lao động trong các doanh nghiệp trở nên cấp thiết hơn, nội dung chƣơng trình đào tạo đƣợc mục tiêu phẩm chất chính trị và năng lực nghề nghiệp phù hợp [33]

Công tác đào tạo tay nghề cho ngƣời lao động tùy thuộc vào sự cạnh tranh. Khi đó, chƣơng trình đào tạo nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động phải cập nhật và luôn đổi mới nội dung để giúp cho ngƣời lao động có tay nghề cao, năng động hơn, sáng tạo hơn, thích ứng với mơi trƣờng, vì doanh nghiệp nào sở hữu đội ngũ ngƣời lao động có tay nghề thì doanh nghiệp đó sẽ chiến thắng.

Ngồi ra, sự nâng cao tay nghề cịn tùy thuộc vào chính ý thức của ngƣời lao động. Theo đánh giá của Trung tâm giới thiệu việc làm Đông Nam bộ, từ đầu năm 2017 đến nay, toàn tỉnh Đồng Nai có khoảng 8.000 lao động thất nghiệp. Trong đó, lao động phổ thơng chƣa qua đào tạo tay nghề thất nghiệp chiếm tỉ lệ cao với 95% [47]. Cho nên, ngƣời lao động không muốn bị đào thải khỏi doanh nghiệp thì họ phải có ý thức chủ động trong việc học tập nhằm trang bị cho mình những kiến thức và kỹ năng tay nghề để đáp ứng yêu sản xuất cho doanh nghiệp.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Nhằm xây dựng đƣợc cơ sở lý thuyết về công tác bồi dƣỡng tay nghề cho ngƣời lao động, ngƣời nghiên cứu đã tổng quan đƣợc các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc. Nhìn chung, vấn đề nghiên cứu đã thu hút nhiều tác giả trong và ngoài nƣớc tham gia nghiên cứu. Tuy nhiên, chƣa có tác phẩm nào nghiên cứu về sự hồn thiện cơng tác bồi dƣỡng tay nghề cho đội ngũ công nhân theo cách tiếp cận chuyên ngành giáo dục.

Ngồi ra, ngƣời nghiên cứu khơng những chỉ làm rõ các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu mà còn khái quát đƣợc đặc điểm ngành nghề may cũng nhƣ đặc điểm ngƣời công nhân may, cấu trúc đƣợc chƣơng trình đào tạo bồ dƣỡng tay nghề cho ngƣời lao động trực tiếp trong sản xuất may cơng nghiệp. Bên cạnh đó, ngƣời nghiên cứu đã đƣa ra các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác bồi dƣỡng nâng cao tay nghề và tiêu chuẩn kỹ năng tay nghề của ngƣời công nhân may. Từ đó, làm sơ cở để khảo sát thực trạng công tác bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho công nhân may trong chƣơng 2.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG NÂNG CAO TAY NGHỀ CHO CÔNG NHÂN MAY TẠI CÔNG TY ESPRINTA VN

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao tay nghề cho công nhân may tại công ty may mặc xuất khẩu esprinta VN (Trang 49 - 52)