1 .Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
1.4 Công tác bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động
1.4.5 Phƣơng pháp đào tạo bồi dƣỡng tay nghề cho ngƣời lao động
Phƣơng pháp giáo dục nghề nghiệp phải kết hợp rèn luyện kỹ năng thực hành với giảng dạy lý thuyết để giúp ngƣời học có khả năng hành nghề và phát triển nghề nghiệp theo yêu cầu của từng công việc (Luật giáo dục 2005, Điều 34, tr.35).
Theo tác giả Trần Kim Dung (2006), cho rằng để công tác đào tạo mang lại hiệu qua cao, các doanh nghiệp cần phải thận trọng trong việc xác định nội dung chƣơng trình và phƣơng pháp đào tạo. Tác giả đã trình bày một số phƣơng pháp đào tạo phổ biến có thể áp dụng để đào tạo cho quản trị gia lẫn công nhân kỹ thuật và các cán bộ chuyên môn trong doanh nghiệp (Trần Kim Dung, 2006, tr.217), cụ thể bao gồm:
(1) Phƣơng pháp kèm cặp hƣớng dẫn tại chỗ: quá trình thực hiện đƣợc
diễn ra nhƣ sau:
- Thao tác mẫu cách thức thực hiện công việc;
- Để công nhân làm thử từ tốc độ chậm đến nhanh dần;
- Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm, hƣớng dẫn giải thích cơng nhận cách thức thực hiện tốt hơn;
- Để công nhân tự thực hiện cơng việc, khuyến khích cơng nhân đến khi họ đạt đƣợc các tiêu chuẩn mẫu về số lƣợng và chất lƣợng của công việc.
Ƣu điểm của phƣơng pháp:
- Đơn giản, dễ tổ chức, lại có thể đào tạo đƣợc nhiều ngƣời một lúc;
- Ít tốn kém, Trong quá trình đào tạo, học viên đồng thời tạo ra đƣợc sản phẩm, doanh nghiệp khơng cần có các phƣơng tiện chun biệt nhƣ phịng học, đội ngũ cán bộ giảng dạy riêng;
- Học viên nắm đƣợc ngay cách thức giải quyết các vấn đề thực tế và mau chóng có thơng tin phản hồi về kết quả đào tạo;
(2) Phƣơng pháp luân phiên thay đổi công việc: Học viên đƣợc chuyển từ
bộ phận này sang bộ phận khác, từ phân xƣởng này sang phân xƣởng khác, đƣợc học cách thực hiện những công việc có thể hồn tồn khác nhau về nội dung và phƣơng pháp. Khi đó, học viên sẽ nắm đƣợc nhiều kỹ năng thực hiện công việc khác nhau. Phƣơng pháp này có những ƣu điểm nhƣ:
- Giúp cho học viên đƣợc đào tạo đa kỹ năng, tránh đƣợc tình trạng trì trệ, dễ dàng thích ứng với các cơng việc khác nhau. Doanh nghiệp có thể phân bố ngƣời lao động linh hoạt hơn;
- Giúp cho học viên kiểm tra, phát hiện ra các điểm mạnh, điểm yếu của mình và có kế hoạch đầu tƣ phát triển nghề nghiệp phù hợp;
(3) Phƣơng pháp đào tạo trong công việc: Đây là phƣơng pháp giúp cho
ngƣời lao động học đƣợc những kỹ năng, kiến thức cần thiết trong thực tế. Ngƣời hƣớng dẫn là ngƣời lao động lành nghề. Sử dụng phƣơng pháp này sẽ tiết kiệm chi phí, ngƣời học có thể nhanh chóng nắm bắt đƣợc cơng việc nhƣng ngƣời học có thể bị tiêm nhiễm thói quen xấu của ngƣời dạy và trong quá trình thực hiện giảng dạy thao tác có thể làm hỏng thiết bị làm ảnh hƣởng đến sản xuất;
(4) Phƣơng pháp đào tạo theo kiểu học nghề: Phƣơng pháp này kết hợp
giữa học lý thuyết và dạy kèm, thích hợp cho các nghề thủ cơng và nghề cần có sự khéo léo. Đây là phƣơng pháp giúp cho ngƣời học lĩnh hội đƣợc nhiều kiến thức về lý thuyết, nhƣng ngƣời học khó học hết các kỹ năng của ngƣời dạy. Thời gian đào tạo không xác định dao động từ 1 đến 5 năm, đạt kỹ năng lành nghề tuỳ thuộc vào khả năng khéo léo của ngƣời học