Nội dung SL TL(%)
Thầy (Cô) quan tâm đến kỹ năng nào khi dạy KNS
cho HS? KN giao tiếp 15 100% KN làm việc nhóm 15 100% KN kiểm soát cảm xúc 7 46,7% KN nhận thức 15 100% KN tự phục vụ bản thân 6 40% KN thể hiện sự tự tin 15 100% KN thƣơng lƣợng 11 73,3% KN ứng phó căng thẳng 6 40% KN tìm kiếm sự hổ trợ 3 20%
Qua số liệu ở bảng 2.27 cho thấy kỹ năng kiểm soát cảm xúc, kỹ năng tự phục vụ bản thân, kỹ năng ứng phó căng thẳng nằm trong số các kỹ năng ít đƣợc giáo viên quan tâm so với các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng nhận thức, kỹ năng thể hiện sự tự tin. Cụ thể nhƣ sau: Kỹ năng kiểm soát cảm xúc có 46,7% giáo viên quan tâm, kỹ năng tự phục vụ bản thân có 40% giáo viên quan tâm, kỹ năng ứng phó căng thẳng có 40% giáo viên quan tâm đến kỹ năng này. Vàkhi ngƣời nghiên cứu phỏng vấn sâu các giáo viên để tìm nguyên nhân các kỹ năng này đƣợc ít giáo viên quan tâm hơn so với các kỹ năng khác thì giáo viên giải thích GV003: “Thời gian dạy kỹ năng sống cho các em chƣa nhiều nên
53
giáo viên thƣờng chú trọng truyền đạt các kỹ năng cơ bản cho các em nhƣ: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm. Vì ở độ tuổi bậc tiểu học các em giao tiếp còn hạn chế nên giáo viên tập trung nhiều vào kỹ năng này.”
Chính vì, các kỹ năng tự phục vụ bản thân, kỹ năng kiềm chế cảm xúc, kỹ năng ứng phó căng thẳng ít đƣợc giáo viên quan tâm nên việc triển khai thực hiện công tác giáo dục các kỹ năng sống này sẽ gặp nhiều khó khăn. Vì thế, nhà trƣờng cần tăng cƣờng tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống đặc biệt kỹ năng tự phục vụ bản thân, kỹ năng kiềm chế cảm xúc, kỹ năng ứng phó căng thẳng. Và nhà trƣờng cần làm tốt công tác tuyên truyền tầm quan trọng của 3 kỹ năng sống trên đến giáo viên trong trƣờng để giáo viên có nhiều thời gian rèn luyện kỹ năng sống cho các em học sinh, cũng nhƣ hạn chế tình trạng xem nhẹ các kỹ năng sống này của giáo viên.
2.3.2. Phụ huynh