3.1.1. Căn cứ vào các văn bản liên quan đến giáo dục kỹ năng sống
Điều 27 của Luật giáo dục 2005 ngày 14/06/2005 đã đƣa ra mục tiêu giáo dục: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở”
Điều 28 quy định về nội dung, phƣơng pháp: “Giáo dục tiểu học phải bảo đảm cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con ngƣời; có kỹ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính tốn; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật”
Nghị quyết 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 về đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thơng đã khẳng định: “Mục tiêu của việc đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thơng là xây dựng nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp giáo dục, sách giáo khoa mới nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam; tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng ở các nƣớc phát triển trong khu vực và thế giới”
Báo cáo chính trị của Ban Chấp Hành Trung Ƣơng Đảng khóa VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã đề ra nhiệm vụ:Tiếp tục nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy và học.
Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/07/2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trƣờng phổ thơng giai đoạn 2008-2013 với nội dung rèn luyện kỹ
61
năng sống cho học sinh, rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm, rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phịng, chống tai nạn giao thơng, đuối nƣớc và các tai nạn thƣơng tích khác, rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống hịa bình, phịng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội.
Thông tƣ 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 ban hành quy định quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa, trong đó có quy định nội dung giáo dục phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý ngƣời học, phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam.
Quyết định số 1501/QĐ-TTg ngày 28/8/2015 phê duyệt Đề án: “Tăng cƣờng giáo dục lý tƣởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên, thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 2015-2020” với nhiệm vụ: “Đối với giáo dục phổ thông: Thực hiện nội dung dạy học các mơn Đạo đức, Giáo dục cơng dân trong chƣơng trình sách giáo khoa hiện hành trên cơ sở rà soát, tinh giản những nội dung khó, trùng lặp, chƣa thực sự cần thiết đối với học sinh. Lựa chọn các nội dung giáo dục có giá trị và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, tình cảm và sự phát triển của học sinh, của xã hội và thời đại; giáo dục hành vi và chuẩn mực đạo đức; giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật, kỹ năng sống và giá trị sống đúng đắn trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới”.
Quyết định số 2222/QĐ-BGDĐT ngày 01/7/2016 về việc ban hành Kế hoạch triển khai dạy học Tiếng Việt lớp 1 – Công nghệ giáo dục năm học 2016-2017 “Phối hợp sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức dạy học; điều chỉnh ngữ liệu phù hợp với địa phƣơng; tăng cƣờng sử dụng đồ dùng dạy học nhƣng không lạm dụng công nghệ thơng tin trong q trình dạy học; khơng tập trung giải nghĩa từ khi học sinh học ngữ âm; chú ý rèn kĩ năng nói cho học sinh”
Cơng văn số 4304/BGDĐT-GDTH ngày 31/8/2016 về việc hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTH năm học 2016-2017 “Tiếp tục thực hiện tích hợp dạy học Tiếng Việt và các nội dung giáo dục (bảo vệ môi trƣờng; bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng biển, hải đảo; sử dụng năng lƣợng tiết kiệm, hiệu quả; quyền và bổn phận
62
của trẻ em; bình đẳng giới; an tồn giao thơng; phịng chống tai nạn thƣơng tích; phịng chống HIV/AIDS;..) vào các môn học và hoạt động giáo dục. Việc tích hợp cần đảm bảo tính hợp lý, hiệu quả, khơng gây áp lực đối với học sinh và giáo viên”
Các văn bản trên đều khẳng định giáo dục kỹ năng sống để phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam.
3.1.2. Căn cứ vào khảo sát thực trạng giáo dục kỹ năng sống tại trƣờng
Dựa vào kết quả khảo sát thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trƣờng Tiểu học Bàu Sen, ngƣời nghiên cứu lấy làm cơ sở đƣa ra giải pháp. Cụ thể là:
Kết quả khảo sát lấy ý kiến của học sinh (Phụ lục 2) Kết quả khảo sát lấy ý kiến của giáo viên (Phụ lục 3) Kết quả khảo sát lấy ý kiến của phụ huynh (Phụ lục 4) Phiếu phỏng vấn sâu giáo viên và học sinh (Phụ lục 6)