.17 Học sinh tự đánh giá về mức độ san sẻ việc nhà với gia đình

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường tiểu học bàu sen, quận 5, thành phố hồ chí minh (Trang 58)

Mức độ SL TL (%)

Ở nhà em có thƣờng giúp đỡ Bố Mẹ làm những cơng việc nhà nhƣ: quét nhà, rửa chén, nhặt rau, gấp quần áo .v.v. không?

Thƣờng xuyên 7 7,1%

Thỉnh thoảng 48 48,5%

Không bao giờ 44 44,4%

Tổng cộng 99 100.0

Ở bảng khảo sát trên thể hiện khi ở nhà các em quen đƣợc ngƣời khác dọn dẹp, sắp xếp sẵn mọi thứ nên các em chƣa có ý thức làm việc gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ. Do vậy, khi đến lớp các em học sinh vẫn cịn tình trạng vứt rác khơng đúng nơi quy định. Các giáo viên cho rằng có tới 33,3% các em học sinh chƣa thực hiện đƣợc việc bỏ rác đúng nơi, đúng chỗ (Bảng 2.18).

Bảng 2.18 Đánh giá của giáo viên về bỏ rác đúng quy định.

Nội dung SL TL(%) Vứt rác đúng quy định Tốt 3 20,0% Đạt yêu cầu 7 46,7% Chƣa đạt 5 33,3% Tổng cộng 15 100.0

Do vậy, giáo viên cần có biện pháp can thiệp để giúp các em học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng chung, rèn các em trở thành ngƣời u lao động và có tính tự giác.

2.2.7.2. Kỹ năng kiểm soát cảm xúc

47

Mức độ SL TL(%)

Kiềm chế những lời nói tiêu cực trong suốt q trình lắng nghe ngƣời khác nói

Tốt 2 13,3%

Đạt yêu cầu 3 20,0%

Chƣa đạt 10 66,7%

Tổng cộng 15 100.0

Qua kết quả khảo sát ở Bảng 2.19 cho thấy đa số các em học sinh chƣa có kỹ năng kiểm sốt cảm xúc. Vì có tới 66,7% các em học sinh chƣa biết kiềm chế những lời nói tiêu cực khi việc xảy ra không nhƣ mong muốn của bản thân. 20,0% học sinh biết kiềm chế cảm xúc và 13,3% thực hiện tốt kỹ năng kiềm chế cảm xúc. Nếu tình trạng này kéo dài thì các em dễ mất đồn kết với các bạn xung quanh và ảnh hƣởng đến khả năng làm việc nhóm.

Bảng 2.20 Học sinh tự đánh giá về kỹ năng kiềm chế cảm xúc của mình khi mâu thuẫn với bạn khác

Nội dung SL TL(%)

Xử lý khi xảy ra mâu thuẫn với bạn

khác

Đánh bạn ấy 39 39,4%

Dùng lý lẽ để phân tích rõ mâu thuẫn cho bạn ấy hiểu và làm hòa trƣớc

14 14,1%

Báo cho giáo viên nhờ giáo

viên giúp đỡ 32 32,3%

Rủ thêm bạn khác cùng đánh

bạn ấy 14 14,1%

Tổng cộng 99 100.0

Qua bảng 2.20 ngƣời nghiên cứu nhận thấy kỹ năng kiềm chế cảm xúc của các em học sinh cịn thấp vì 39,4% học sinh cho rằng sẽ đánh bạn khi các em xảy ra mâu thuẫn với bạn ấy, 32,3% học sinh cho rằng sẽ báo giáo viên

48

nhờ giáo viên giúp đỡ khi có mâu thuẫn với bạn khác, 14,1% học sinh cho rằng sẽ rủ thêm bạn khác cùng đánh bạn ấy và 14,1% học sinh dùng lý lẽ để phân tích rõ mâu thuẫn cho bạn ấy hiểu và làm hòa trƣớc. Từ những số liệu này cho thấy các em học sinh chƣa biết kiểm soát cảm xúc khi xảy ra mâu thuẫn với ngƣời khác.

Bảng 2.21 Học sinh tự đánh giá về suy nghĩ trƣớc khi thực hiện hành vi

Mức độ SL TL(%)

Trƣớc khi quyết định làm việc gì đó em có suy nghĩ trƣớc khi thực hiện việc đó

khơng?

Thƣờng xun 11 11,1%

Thỉnh thoảng 32 32,3%

Không bao giờ 56 56,6%

Tổng cộng 99 100.0

Qua khảo sát ở bảng 2.21 thì ngƣời nghiên cứu thấy 56,6% các em học sinh “Không bao giờ” dành thời gian suy nghĩ trƣớc khi đƣa ra một quyết định gì đó, 32,3% các em học sinh “Thỉnh thoảng” mới suy nghĩ, cân nhắc trƣớc khi đƣa ra quyết định và 11,1% các em học sinh “Thƣờng xuyên” suy nghĩ trƣớc khi đƣa ra một quyết định. Và khi ngƣời nghiên cứu phỏng vấn sâu một số em học sinh về vấn đề trên thì ngƣời nghiên cứu nhận đƣợc câu trả lời HS007: “Em thích làm những gì mình thích nên em thƣờng khơng có suy nghĩ gì về việc mình đang chuẩn bị làm, với em khơng thích suy nghĩ nhiều về một vấn đề nào đó, nó mang lại cảm giác khó chịu cho em”. HS009: “Em chả thích suy nghĩ tí nào cả vì nó làm em mất thời gian phải nghĩ nhiều về nó, em thấy làm theo những gì mình thích sẽ hạnh phúc hơn, em khơng quan tâm nhiều đến các bạn khác nghĩ về em nhƣ thế nào. Và Ba Mẹ rất yêu em nên em muốn gì Ba Mẹ cũng khơng từ chối nên em khơng cần phải suy nghĩ nhiều về việc gì đó”.

Chính vì cịn nhiều em học sinh quyết định vội vàng hấp tấp nên khó tránh khỏi những lúc các em để lại những hành vi, lời nói khơng đƣợc ngƣời nghe hài lòng.

49

Do đa số các em khơng suy nghĩ khi quyết định một vấn đề gì đó nên các em thƣờng làm theo sở thích riêng của mình. Và những lúc nhƣ vậy, cái tôi cá nhân lấn áp nên các em ln bảo vệ những chính kiến của riêng mình mà khơng có sự cảm thơng cho ngƣời khác. Vì vậy, ở Bảng 2.22 dƣới đây đã phản ảnh rằng: 60% các em học sinh chƣa biết cảm thông với ngƣời xung quanh, 33,3% các em học sinh biết cảm thông với ngƣời xung quanh và 6,7% các em học sinh thực hiện tốt sự cảm thông với những ngƣời xung quanh mình. Khi các em khơng biết cảm thông với ngƣời xung quanh thì các em học sinh sẽ không nhận biết đƣợc cảm xúc, suy nghĩ của ngƣời đối diện mình. Và các em sẽ không điều chỉnh đƣợc thái độ, cảm xúc của mình để phù hợp với ngƣời đối diện. Do đó, các em sẽ dễ gây mất lịng ngƣời khác, khó hợp tác trong các cơng việc mang tính chất tập thể nhƣ: làm việc nhóm…

Bảng 2.22 Đánh giá của giáo viên về thể hiện cảm thông của học sinh

Mức độ SL TL(%)

Thể hiện cảm thông với ngƣời xung quanh

Tốt 1 6,7%

Đạt yêu cầu 5 33,3%

Chƣa đạt 9 60,0%

Tổng cộng 15 100.0

Qua các phân tích trên, ngƣời nghiên cứu nhận thấy kỹ năng kiềm chế cảm xúc của các em học sinh chƣa tốt thể hiện qua bảng 2.19, bảng 2.20, bảng 2.21, bảng 2.22.

2.2.7.3. Kỹ năng ứng phó căng thẳng

Bảng 2.23 Học sinh tự đánh giá vềkhả năng nhận biết nguyên nhân gây căng thẳng của HS

50

Nội dung SL TL(%)

Khi em buồn, em có biết ngun nhân vì sao mình

buồn khơng?

Có 71 71,7%

Khơng 28 28,3%

Tổng cộng 99 100.0

Qua bảng 2.23 cho thấy các em học sinh đều có khả năng nhận biết ngun nhân gây tình trạng căng thẳng cho các em. Điều này, thể hiện 71,7% học sinh biết nguyên nhân mang lại cảm giác buồn cho mình.

Bảng 2.24 Học sinh tự đánh giá tình trạng căng thẳng, áp lực trong học tập

Mức độ SL TL (%) Em có bị căng thẳng, áp lực trong học tập không? Thƣờng xuyên 75 75,8% Thỉnh thoảng 21 21,2%

Không bao giờ 3 3,0%

Tổng cộng 99 100.0

Ở bảng 2.24 cho thấy 75,8% học sinh “Thƣờng xuyên” gặp tình trạng căng thẳng, áp lực trong học tập, 21,2% học sinh “Thỉnh thoảng” gặp tình trạng căng thẳng, áp lực trong học tập và chỉ có 3% học sinh “Khơng bao giờ” bị tình trạng căng thẳng. Đây cũng là điều để phụ huynh và giáo viên quan tâm vì khi các em thƣờng xuyên rơi vào trạng thái căng thẳng thì các em dễ có những suy nghĩ tiêu cực trong cuộc sống. Ngồi ra, trạng thái ấy cịn ảnh hƣởng đến chất lƣợng học tập, vui chơi đối với các em học sinh.

Và khi các em rơi vào trạng thái căng thẳng thì đa số các em học sinh khơng giữ đƣợc tinh thần lạc quan. Qua đánh giá của giáo viên ở Bảng 2.25 thì có tới 46,7% các em không giữ đƣợc tinh thần lạc quan. Điều này, cho thấy các em học sinh chƣa có kỹ năng để giải tỏa tâm lý của mình khi rơi vào trạng thái căng thẳng.

51

Bảng 2.25 Đánh giá của giáo viên về giữ tinh thần lạc quan của học sinh

Mức độ SL TL(%)

Giữ tinh thần lạc quan khi rơi vào trạng thái căng thẳng trong cuộc sống

Tốt 2 13,3%

Đạt yêu cầu 6 40,0%

Chƣa đạt 7 46,7%

Tổng cộng 15 100.0

Vì các em khơng giữ đƣợc tinh thần lạc quan khi bị căng thẳng nên các em không tự tin đƣơng đầu với những tình huống gây căng thẳng. Qua khảo sát ở Bảng 2.26 thì ngƣời nghiên cứu nhận thấy: Số lƣợng các em học sinh dám đối diện với tình huống gây căng thẳng và tự tin xử lý tốt tình huống chiếm 6,7%. Và 40% số học sinh thể hiện tự tin ở mức trung bình vào bản thân để đƣơng đầu với nó. 53,3% số học sinh cịn lại thì chƣa tự tin vào bản thân để đƣơng đầu với tình huống gây căng thẳng, các em này tìm cách né tránh hoặc có những suy nghĩ mang tính tiêu cực để muốn kết thúc nhanh trạng thái tâm lý hiện tại. Cụ thể: HS004: “Em không học tốt môn Tiếng Anh nên Ba Mẹ em thƣờng la em. Em cảm thấy rất buồn vì em cũng cố gắng học.Mỗi lần bị Ba Mẹ la, em muốn trốn đi chỗ khác để Ba Mẹ không la em nữa”.

Bảng 2.26 Đánh giá của giáo viên về đƣơng đầu với căng thẳng của học sinh

Mức độ SL TL(%)

Tự tin đƣơng đầu với căng thẳng

Tốt 1 6,7%

Đạt yêu cầu 6 40,0%

Chƣa đạt 8 53,3%

Tổng cộng 15 100.0

Tóm lại, kỹ năng ứng phó với căng thẳng của các em học sinh trƣờng Tiểu học Bàu Sen chƣa tốt vì nhiều em khơng giữ đƣợc tin thần lạc quan khi rơi vào

52

trạng thái căng thẳng và chƣa tự tin đƣơng đầu với căng thẳng để tìm ra các giải pháp xoa dịu cảm giác căng thẳng cho mình.

2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục kỹ năng tự phục vụ bản thân, kỹ năng kiềm chế cảm xúc, kỹ năng ứng phó với căng thẳng tại trƣờng Tiểu học Bàu Sen.

2.3.1. Giáo viên

Bảng 2.27 Các kỹ năng sống đƣợc giáo viên quan tâm

Nội dung SL TL(%)

Thầy (Cô) quan tâm đến kỹ năng nào khi dạy KNS

cho HS? KN giao tiếp 15 100% KN làm việc nhóm 15 100% KN kiểm soát cảm xúc 7 46,7% KN nhận thức 15 100% KN tự phục vụ bản thân 6 40% KN thể hiện sự tự tin 15 100% KN thƣơng lƣợng 11 73,3% KN ứng phó căng thẳng 6 40% KN tìm kiếm sự hổ trợ 3 20%

Qua số liệu ở bảng 2.27 cho thấy kỹ năng kiểm soát cảm xúc, kỹ năng tự phục vụ bản thân, kỹ năng ứng phó căng thẳng nằm trong số các kỹ năng ít đƣợc giáo viên quan tâm so với các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng nhận thức, kỹ năng thể hiện sự tự tin. Cụ thể nhƣ sau: Kỹ năng kiểm sốt cảm xúc có 46,7% giáo viên quan tâm, kỹ năng tự phục vụ bản thân có 40% giáo viên quan tâm, kỹ năng ứng phó căng thẳng có 40% giáo viên quan tâm đến kỹ năng này. Vàkhi ngƣời nghiên cứu phỏng vấn sâu các giáo viên để tìm nguyên nhân các kỹ năng này đƣợc ít giáo viên quan tâm hơn so với các kỹ năng khác thì giáo viên giải thích GV003: “Thời gian dạy kỹ năng sống cho các em chƣa nhiều nên

53

giáo viên thƣờng chú trọng truyền đạt các kỹ năng cơ bản cho các em nhƣ: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm. Vì ở độ tuổi bậc tiểu học các em giao tiếp còn hạn chế nên giáo viên tập trung nhiều vào kỹ năng này.”

Chính vì, các kỹ năng tự phục vụ bản thân, kỹ năng kiềm chế cảm xúc, kỹ năng ứng phó căng thẳng ít đƣợc giáo viên quan tâm nên việc triển khai thực hiện công tác giáo dục các kỹ năng sống này sẽ gặp nhiều khó khăn. Vì thế, nhà trƣờng cần tăng cƣờng tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống đặc biệt kỹ năng tự phục vụ bản thân, kỹ năng kiềm chế cảm xúc, kỹ năng ứng phó căng thẳng. Và nhà trƣờng cần làm tốt công tác tuyên truyền tầm quan trọng của 3 kỹ năng sống trên đến giáo viên trong trƣờng để giáo viên có nhiều thời gian rèn luyện kỹ năng sống cho các em học sinh, cũng nhƣ hạn chế tình trạng xem nhẹ các kỹ năng sống này của giáo viên.

2.3.2. Phụ huynh

Bảng 2.28 Phụ huynh phân chia công việc nhà cho các em HS

Nội dung SL TL(%)

Phụ huynh phân chia công việc nhà cho các em

HS

Thƣờng xuyên 2 5,4%

Thỉnh thoảng 17 46%

Không bao giờ 18 48,6%

Tổng cộng 37 100.0

Qua bảng 2.28 cho thấy số lƣợng các bậc phụ huynh không tạo điều kiện cho các em học sinh tham gia vào cơng việc nhà cịn cao thể hiện: 48,6% phụ huynh không cho các em làm việc nhà, 46% phụ huynh “Thỉnh thoảng” cho các em tham gia làm việc nhà và chỉ có 5,4% phụ huynh “Thƣờng xuyên” cho các em tham gia vào công việc nhà. Điều này, tác động không nhỏ đến kỹ năng tự phục vụ bản thân của các em học sinh. Vì các em khơng trực tiếp tham gia lao động thì các em sẽ khơng có những trải nghiệm thực tế để tự làm những công việc phục vụ cho nhu cầu đơn giản của bản thân.

54

Bên cạnh đó, phụ huynh lại quan tâm rất nhiều đến việc học của các em nên dẫn đến tình trạng các bậc phụ huynh áp đặt việc học của các em thể hiện ở Bảng 2.29 bên dƣới

Bảng 2.29 Đánh giá của phụ huynh về quản lý việc học của các em học sinh

Mức độ SL TL (%)

Anh (Chị) có áp đặt bé trong việc học của bé

không?

Thƣờng xuyên 8 21,6%

Thỉnh thoảng 26 70,3%

Không bao giờ 3 8,1%

Tổng cộng 37 100.0

Theo kết quả khảo sát ở bảng 2.29 ngƣời nghiên cứu thấy rằng: 70,3% phụ huynh “Thỉnh thoảng” áp đặt con em mình trong việc học, 21,6% phụ huynh “Thƣờng xuyên” dùng biện pháp áp đặt việc học của con em mình và 8,1% phụ huynh “Khơng bao giờ” thực hiện việc áp đặt việc học của các em. Khi phụ huynh áp đặt bé thì phụ huynh sẽ làm tăng áp lực cho các em trong học tập. Nếu tình trạng này xảy ra với tần suất nhiều thì các bé sẽ bị thụ động trong việc học, giảm niềm đam mê trong học tập, khơng có tính sáng tạo và dễ gây tình trạng chán nản, sợ học và tâm trạng nặng nề khi đến trƣờng.

Và một điều đáng lo ngại hơn là các bậc phụ huynh hay dùng những đứa trẻ khác để so sánh với con em mình, nhất là trong việc học tập thể hiện ở bảng 2.26

Bảng 2.30 Phụ huynh so sánh thành tích học tập của các bé Mức độ SL TL (%) Anh (Chị) có so sánh thành tích học tập của bé so với bé khác không? Thƣờng xuyên 18 48,6% Thỉnh thoảng 16 43,2%

Không bao giờ 3 8,2%

55

Qua bảng 2.30 cho thấy: 48,6% phụ huynh “Thƣờng xuyên” so sánh thành tích học tập của con mình với con ngƣời khác, 43,2% phụ huynh “ Thỉnh thoảng” làm điều đó và 8,2% phụ huynh “Khơng bao giờ” làm điều đó. Các số liệu này chứng tỏ các bậc phụ huynh cịn tình trạng so sánh thành tích học tập của con mình với con ngƣời khác.Điều này dễ mang lại trạng thái căng thẳng cho các em.Vì khi bị so sánh với đứa trẻ khác thì các bé dễ bị mặc cảm, nhút nhát và sống cô lập hơn. Do đó, các bậc phụ huynh nên động viên, khuyến khích các bé cố gắng hơn trong học tập, tránh dùng biện pháp so sánh với những đứa trẻ khác.

Khi thành tích học tập của con mình khơng tốt, khơng bằng con ngƣời khác thì các bậc phụ huynh phản ứng nhƣ Bảng 2.31 dƣới đây.

Bảng 2.31 Phụ huynh tự đánh giá thái độ của mình đối với thành tích học tập của con

Mức độ SL TL(%)

Anh (Chị) có la mắng bé khi bé khơng hồn thành tốt việc học của mình khơng?

Thƣờng xuyên 13 35,1%

Thỉnh thoảng 23 62,2%

Không bao giờ 1 2,7%

Tổng cộng 37 100.0

Qua bảng 2.31 cho thấy 62,2% phụ huynh “Thỉnh thoảng” la mắng các em khi các em khơng hồn thành tốt việc học của mình, 35,1% phụ huynh “Thƣờng xuyên” la mắng và 2,7% phụ huynh “Không bao giờ” la mắng các em khi mà các em có thành tích học tập khơng tốt. Các số liệu này phản ánh rằng có một số em học sinh sống trong bầu khơng khí gia đình khơng thoải mái: hay bị phụ huynh la

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường tiểu học bàu sen, quận 5, thành phố hồ chí minh (Trang 58)