2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍNDỤNG TRONG HOẠT
2.2.1. Nhận diện rủi ro tíndụng
Cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng đuợc Chi nhánh Sở giao dịch 1 thực hiện ngay trong q trình thu thập thơng tin, phân tích đánh giá khách hàng truớc khi cho vay và theo dõi, đánh giá trong quá trình cho vay.
Đồng thời, định kỳ hàng quý hoặc đột xuất theo yêu cầu của Ban Giám đốc, Chi nhánh tổ chức họp về cơng tác tín dụng để các phịng QLKH, phịng QLRR báo cáo tình hình chất luợng tín dụng của từng khách hàng cũng nhu nhận biết các dấu hiệu rủi ro phát sinh và đề ra biện pháp ứng xử phù hợp.
Cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp của Chi nhánh Sở giao dịch 1 thông qua các kênh thông tin chủ yếu sau:
❖ Các kênh thông tin sử dụng để đánh giá trước khi cho vay
- Tìm hiểu, đánh giá thơng tin về năng lực pháp lý của doanh nghiệp, năng lực điều hành của nguời đứng đầu doanh nghiệp thông qua hồ sơ pháp lý, hồ sơ cá nhân của nguời đứng đầu doanh nghiệp, bản tự giới thiệu thông tin của doanh nghiệp, trao đổi trực tiếp với doanh nghiệp, các thông tin trên mạng internet, thông tin từ nguời quen biết...
- Đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp thơng qua các hồ sơ tài chính yêu cầu cung cấp nhu sau: Báo cáo tài chính 03 năm gần nhất và quý gần nhất (Báo cáo tài chính kiểm tốn hoặc báo cáo thuế); sao kê chi tiết phát
sinh các tài khoản của doanh nghiệp như tiền mặt, hàng tồn kho, khoản phải thu, khoản phải trả, nợ vay, tài sản cố định, vốn chủ sở hữu...
- Đánh giá về tài sản bảo đảm: tính pháp lý, khả năng thanh khoản và giá trị ước tính của TSBĐ.
- Đánh giá tính khả thi của phương án/dự án đầu tư, dòng tiền và khả năng trả nợ của phương án/dự án.
- Các nguồn thơng tin khác bao gồm: tình hình ln chuyển dịng tiền của doanh nghiệp thơng qua sao kê chi tiết tài khoản thanh tốn của doanh nghiệp tại các TCTD, tình hình vay vốn và chất lượng tín dụng của doanh nghiệp tại các TCTD khác thơng qua tra cứu thông tin CIC.
- Kiểm tra thực tế tại địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng.
Trên cơ sở đó, có những phân tích, dự báo về khả năng trả nợ của khách hàng để đưa ra quyết định cấp tín dụng phù hợp.
❖ Các kênh thơng tin sử dụng để đánh giá trong, sau khi cho vay
- Thực hiện kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của doanh nghiệp chậm nhất sau 10 ngày đối với giải ngân tiền mặt và 30 ngày đối với giải ngân chuyển khoản, từ đó có đánh giá về mục đích sử dụng vốn vay của doanh nghiệp, đảm bảo doanh nghiệp sử dụng vốn vay đúng mục đích.
- Cập nhật thường xun tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thơng qua báo cáo tài chính định kỳ hàng quý.
- Định kỳ tối thiểu 1 năm/lần, thực hiện kiểm tra, đánh giá lại TSBĐ của doanh nghiệp.
- Thường xuyên cập nhật thông tin CIC của NHNN (tối thiểu 1 lần/tháng).
- Cán bộ QLKH thống kê và báo cáo lại các dấu hiệu rủi ro trong quá trình tác nghiệp giải ngân cho khách hàng như:
Năm
Mức xếp hạ ng^x∖
2014 2015 2016
AAA 1 ~2
AA 35 "34 ^^55
+ Quan hệ với ngân hàng: nhu cầu vay vốn gia tăng liên tục và cao hơn tốc độ tăng truởng sản xuất kinh doanh, có phát sinh nợ quá hạn, cơ cấu lại nợ, dịng tiền ln chuyển ít qua tài khoản ngân hàng, có dấu hiệu chỉ nộp tiền mặt vào tài khoản khi đến ngày thu nạ'.
+ Tình hình nội tại của doanh nghiệp: có nhiều thay đổi trong quản trị điều hành nhung không đem lại hiệu quả tích cực, thường xuyên nợ lương nhân viên, nợ thuế; hàng hóa có dấu hiệu chậm luân chuyển; khoản phải thu có dấu hiệu tồn đọng nhiều.
+ Mơi trường hoạt động kinh doanh: sự thay đổi của chính sách vĩ mơ, pháp luật, hay điều kiện tự nhiên có tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Từ những thông tin thu thập được kể trên, các bộ QLKH báo cáo lãnh đạo phòng, lãnh đạo phòng xem xét (và phối hợp với phòng QLRR nếu cần thiết) để báo cáo Ban Giám đốc, từ đó đưa ra biện pháp ứng xử phù hợp với khách hàng.