Quy trình cho vay KHDN tại chi nhánh Sở Giao dịc h1

Một phần của tài liệu 1265 quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sở giao dịch 1 luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 75)

Bộ phận Quản lý khách hàng (QLKH) Bộ phận Quản lý rủi ro (QLRR) Ban lãnh đạo (Giám đốc/Hội đồng tín dụng/Hội sở

của hồ sơ (2)

Thu thập thơng tin/lập Báo cáo

TĐRR (4) Phê duyệt cấp tín dụng (5) chính) Bộ QLKH QTTD phận và Ký kết hợp đồng/hồn thiện hồ sơ/ nhập thơng tin/lưu trữ

(6) Bộ phận QLKH, QTTD, Giao dịch khách hàng DN Bộ phận QLKH phối hợp với QLRR, QTTD Bộ phận QLKH, QTTD Đề xuất và quyết định giải ngân (7)

Kiểm tra giám sát khách hàng/khoản

vay (8)

Thanh lý HĐTD/ lưu hồ sơ (9)

> (1) Tiếp thị Khách hàng/tiếp nhận đề xuất của khách hàng và hướng dẫn Khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay vố n

Cán bộ QLKH/bộ phận QLKH tại các phòng Giao dịch (sau đây gọi là cán bộ tín dụng) là đầu mối tiếp thị; Tiếp nhận nhu cầu sử dụng các sản phẩm và dịch vụ của BIDV từ Khách hàng. Cán bộ tín dụng tiến hành phỏng vấn khách hàng để nắm bắt sơ bộ thông tin về tình hình hoạt động của khách hàng, nhu cầu tín dụng, điều kiện của khách hàng. Trên cơ sở đó xác định và tư vấn cho khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ phù hợp nhất, sau đó hướng dẫn Khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay vốn theo quy định.

> (2) Tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra sự phù hợp của hồ sơ

Sau khi nhận hồ sơ, cán bộ tín dụng kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ theo u cầu; tính phù hợp của thơng tin trên bề mặt hồ sơ; đối với hồ sơ bản sao có đối chiếu với các hồ sơ gốc (nếu có); đảm bảo sự phù hợp về thông tin giữa các hồ sơ.. .và yêu cầu khách hàng bổ sung hồ sơ còn thiếu.

> (3) Đánh giá, phân tích hồ sơ, lập và phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng

Trên cơ sở Bộ hồ sơ vay vốn đầy đủ của khách hàng, cán bộ tín dụng nghiên cứu, thu thập thơng tin, lập Báo cáo đề xuất cấp tín dụng trong đó đánh giá phân tích thơng tin khách hàng và khoản vay.

Sau khi hồn thiện, cán bộ lập Báo cáo đề xuất tín dụng trình lãnh đạo phịng xem xét, rồi trình Phó Giám đốc phụ trách/Giám đốc phê duyệt. Trường hợp khoản vay khơng phải qua TĐRR, cán bộ tín dụng thơng báo cho khách hàng và thực hiện tiếp bước (5). Trường hợp khoản vay phải qua TĐRR, báo cáo đề xuất tín dụng sau khi đã được Phó giám đốc QLKH phê duyệt đồng ý sẽ được chuyển cùng với tồn bộ hồ sơ tín dụng của khách hàng cho Bộ phận QLRR để thẩm định rủi ro.

> (4) Thu thập thông tin, lập báo cáo thẩm định rủi ro

Trên cơ sở thông tin trên Báo cáo đề xuất và hồ sơ do khách hàng cung cấp, cán bộ phòng QLRR1 tiến hành thẩm định lại tất cả các nội dung liên quan đến tình hình khách hàng và khoản vay từ đó đua ra các rủi ro tiềm ẩn trong quan hệ với khách hàng và các biện pháp phòng ngừa, bổ sung các phuơng thức quản lý tín dụng đi kèm.

> (5) Phê duyệt cấp tín dụng

Trên cơ sở ý kiến của các cấp có thẩm quyền, phịng QLRR tổng hợp, soạn thảo Quyết định cấp tín dụng cho khách hàng, trình Giám đốc phê duyệt. Quyết định cấp tín dụng bao gồm đầy đủ các thông tin: Tên khách hàng, số tiền cho vay, thời hạn, chính sách lãi suất phí, tài sản bảo đảm, các biện pháp quản lý tín dụng.

Truờng hợp khoản vay vuợt thẩm quyền phê duyệt của chi nhánh, cán bộ tín dụng chuyển tồn bộ hồ sơ phê duyệt tại chi nhánh trình Hội sở chính xem xét, chấp thuận. Sau khi có quyết định cấp tín dụng do Hội sở chính phê duyệt, cán bộ tín dụng thực hiện tiếp buớc (6)

> (6) Ký kết các Họp đồng, hoàn thiện các thủ tục pháp lý, lưu giữ hồ sơ và nhập thông tin vào hệ thố ng

Căn cứ nội dung, điều kiện tín dụng đã đuợc cấp có thẩm quyền phê duyệt và các Hợp đồng mẫu, Bộ phận QLKH chịu trách nhiệm soạn thảo Hợp đồng tín dụng/Hợp đồng cấp bảo lãnh/Hợp đồng bảo đảm và các văn bản tín dụng có liên quan khác. Các Hợp đồng phải đuợc ký kết bởi Nguời đại diện có thẩm quyền của BIDV và Khách hàng theo quy định của pháp luật. Sau khi các Hợp đồng đã đuợc ký kết, Bộ phận QLKH bàn giao toàn bộ Hồ sơ tín dụng của khách hàng sang Bộ phận QTTD. Bộ phận QTTD thực hiện nhập thông tin khách hàng vào hệ thống và luu giữ hồ sơ theo quy trình quản lý, luu trữ hồ sơ

> (7) Đề xuất và quyết định giải ngân

Cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra mục đích, điều kiện giải ngân, hạn mức tín dụng của khách hàng; lập đề xuất giải ngân và chuyển cho bộ phận QTTD

Bộ phận Quản trị tín dụng kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ giải ngân, việc thực hiện các điều kiện được phê duyệt, các điều kiện giải ngân được quy định trong hợp đồng tín dụng.. .và phê duyệt đề xuất giải ngân, duyệt đồng ý giải ngân và trình lãnh đạo chấp thuận. Phịng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp sau khi nhận hồ sơ giải ngân từ bộ phận Quản trị tín dụng, thực hiện giải ngân theo nội dung được duyệt

> (8) Kiểm tra, giám sát khách hàng, khoản vay

Sau khi cho vay, cán bộ tín dụng thường xuyên thu thập thông tin khách hàng, theo dõi phân tích các biến động về hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, tài sản; tài sản đảm bảo của khách hàng để kịp thời nhận diện các rủi ro tiềm ẩn; kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, tình hình thực hiện các cam kết với Ngân hàng để có ứng xử tín dụng phù hợp.

Bộ phận QTTD chịu trách nhiệm theo dõi diễn biến trạng thái các khoản nợ vay/Bảo lãnh của các khách hàng, qua đó cảnh báo các dấu hiệu rủi ro cho Bộ phận QLKH, định kỳ hàng tháng lập thông báo danh sách các khoản nợ đến hạn, danh sách các khoản vay điều chỉnh lãi suất, ngày hết hạn của chứng thư bảo hiểm tài sản, danh sách Bảo lãnh đến hạn, phí đến hạn thanh tốn nhưng chưa thu gửi Bộ phận QLKH để đơn đốc khách hàng trả nợ gốc và lãi đúng hạn.

> (9) Thanh lý hợp đồng tín dụng và lưu hồ sơ

- Tất toán khoản vay: Khi khách hàng trả hết nợ, cán bộ tín dụng đối chiếu, kiểm tra về số tiền trả nợ gốc, lãi, phí... để tất tốn khoản vay, thanh lý hợp đồng.

- Giải toả các hợp đồng bảo đảm tiền vay đối với khách hàng theo quy định hiện hành của BIDV.

- Cán bộ quản trị tín dụng thực hiện luu trữ tồn diện hồ sơ và quản lý theo quy định của BIDV.

2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONGHOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI BIDV HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI BIDV CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 1

2.2.1. Nhận diện rủi ro tín dụng

Cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng đuợc Chi nhánh Sở giao dịch 1 thực hiện ngay trong q trình thu thập thơng tin, phân tích đánh giá khách hàng truớc khi cho vay và theo dõi, đánh giá trong quá trình cho vay.

Đồng thời, định kỳ hàng quý hoặc đột xuất theo yêu cầu của Ban Giám đốc, Chi nhánh tổ chức họp về cơng tác tín dụng để các phịng QLKH, phịng QLRR báo cáo tình hình chất luợng tín dụng của từng khách hàng cũng nhu nhận biết các dấu hiệu rủi ro phát sinh và đề ra biện pháp ứng xử phù hợp.

Công tác nhận diện rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp của Chi nhánh Sở giao dịch 1 thông qua các kênh thông tin chủ yếu sau:

Các kênh thông tin sử dụng để đánh giá trước khi cho vay

- Tìm hiểu, đánh giá thông tin về năng lực pháp lý của doanh nghiệp, năng lực điều hành của nguời đứng đầu doanh nghiệp thông qua hồ sơ pháp lý, hồ sơ cá nhân của nguời đứng đầu doanh nghiệp, bản tự giới thiệu thông tin của doanh nghiệp, trao đổi trực tiếp với doanh nghiệp, các thông tin trên mạng internet, thông tin từ nguời quen biết...

- Đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp thơng qua các hồ sơ tài chính yêu cầu cung cấp nhu sau: Báo cáo tài chính 03 năm gần nhất và quý gần nhất (Báo cáo tài chính kiểm tốn hoặc báo cáo thuế); sao kê chi tiết phát

sinh các tài khoản của doanh nghiệp như tiền mặt, hàng tồn kho, khoản phải thu, khoản phải trả, nợ vay, tài sản cố định, vốn chủ sở hữu...

- Đánh giá về tài sản bảo đảm: tính pháp lý, khả năng thanh khoản và giá trị ước tính của TSBĐ.

- Đánh giá tính khả thi của phương án/dự án đầu tư, dòng tiền và khả năng trả nợ của phương án/dự án.

- Các nguồn thơng tin khác bao gồm: tình hình ln chuyển dịng tiền của doanh nghiệp thơng qua sao kê chi tiết tài khoản thanh tốn của doanh nghiệp tại các TCTD, tình hình vay vốn và chất lượng tín dụng của doanh nghiệp tại các TCTD khác thông qua tra cứu thông tin CIC.

- Kiểm tra thực tế tại địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng.

Trên cơ sở đó, có những phân tích, dự báo về khả năng trả nợ của khách hàng để đưa ra quyết định cấp tín dụng phù hợp.

Các kênh thông tin sử dụng để đánh giá trong, sau khi cho vay

- Thực hiện kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của doanh nghiệp chậm nhất sau 10 ngày đối với giải ngân tiền mặt và 30 ngày đối với giải ngân chuyển khoản, từ đó có đánh giá về mục đích sử dụng vốn vay của doanh nghiệp, đảm bảo doanh nghiệp sử dụng vốn vay đúng mục đích.

- Cập nhật thường xun tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thơng qua báo cáo tài chính định kỳ hàng quý.

- Định kỳ tối thiểu 1 năm/lần, thực hiện kiểm tra, đánh giá lại TSBĐ của doanh nghiệp.

- Thường xuyên cập nhật thông tin CIC của NHNN (tối thiểu 1 lần/tháng).

- Cán bộ QLKH thống kê và báo cáo lại các dấu hiệu rủi ro trong quá trình tác nghiệp giải ngân cho khách hàng như:

Năm

Mức xếp hạ ng^x

2014 2015 2016

AAA 1 ~2

AA 35 "34 ^^55

+ Quan hệ với ngân hàng: nhu cầu vay vốn gia tăng liên tục và cao hơn tốc độ tăng truởng sản xuất kinh doanh, có phát sinh nợ quá hạn, cơ cấu lại nợ, dịng tiền ln chuyển ít qua tài khoản ngân hàng, có dấu hiệu chỉ nộp tiền mặt vào tài khoản khi đến ngày thu nạ'.

+ Tình hình nội tại của doanh nghiệp: có nhiều thay đổi trong quản trị điều hành nhung khơng đem lại hiệu quả tích cực, thường xun nợ lương nhân viên, nợ thuế; hàng hóa có dấu hiệu chậm luân chuyển; khoản phải thu có dấu hiệu tồn đọng nhiều.

+ Môi trường hoạt động kinh doanh: sự thay đổi của chính sách vĩ mơ, pháp luật, hay điều kiện tự nhiên có tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Từ những thông tin thu thập được kể trên, các bộ QLKH báo cáo lãnh đạo phòng, lãnh đạo phòng xem xét (và phối hợp với phòng QLRR nếu cần thiết) để báo cáo Ban Giám đốc, từ đó đưa ra biện pháp ứng xử phù hợp với khách hàng.

2.2.2. Đo lường rủi ro tín dụng

2.2.2.1. Đo lường rủi ro tín dụng qua hệ thống XHTD

Để đo lường RRTD, Chi nhánh Sở giao dịch 1 luôn tuân thủ hướng dẫn của BIDV, thực hiện chấm điểm khách hàng theo hệ thống XHTDNB đã được BIDV xây dựng. Trên cơ sở kết quả phân loại khách hàng theo hệ thống XHTDNB, Chi nhánh Sở giao dịch 1 áp dụng các chính sách tín dụng phù hợp với từng đối tượng khách hàng, đảm bảo tuân thủ đúng quy định về chính sách khách hàng của BIDV. Kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ của các KHDN quan hệ tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 giai đoạn 2014 - 2016 như sau:

^BB "7 "2 “3 ^B ~2 m Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Nợ quá hạn 117 18 1Ĩ3 Du nợ cho vay KHDN 11,830 14,300 17,253 Tỷ lệ nợ quá hạn 1.0% 0.5% 0.7%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh CN SGD1)

(Nguồn: Báo cáo kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ của CN SGD1)

2.2.2.2. Đánh giá chất lượng tín dụng trong cho vay KHDN của Chi nhánh Sở giao dịch 1

Nợ quá hạn

Bảng 10: Tình hình n ợ quá h ạn trong cho vay KHDNtại Chi nhánh SGDl tại Chi nhánh SGDl

Chỉ tieU∖ trọng trọng trọng Du nợ KHDN 11,830 14,300 17,253 Nhóm 1 10,880 92.0% 13,536 94.7% 16,485 95.5% Nhóm 2 ^804 6.8% ^759 5.3% ^667 3.9% Nhóm 3 103 0.9% 1 0.03% - 0.0% Nhóm 4 11 0.3% - 0.0% - 0.0% Nhóm 5 12 0.1% - 0.0% 101 0.6% Nợ xấu 746 1.3% 1 0.03% 101 0.6% ^^^ăm Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Du nợ KHDN_________________ 11,83 0 14,30 0 17,25 3 Tổng du nợ___________________

Nhu vậy, Chi nhánh Sở giao dịch 1 có tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay KHDN rất thấp, ln duy trì từ 1% trở xuống trong 03 năm vừa qua.

Tỷ lệ nợ xấu

Bảng 11: Tình hình n ợ xấu trong cho vay KHDN tại Chi nhánh SGDl

Đơn vị: tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh CN SGD1)

Trong 03 năm vừa qua, Chi nhánh SGDl ln duy trì tỷ lệ nợ xấu rất thấp, duới mức 2%. Nguyên nhân do Chi nhánh luôn quản lý chất luợng tín dụng một cách chặt chẽ và sử dụng các biện pháp xử lý rủi ro kịp thời để duy trì tỷ lệ nợ xấu thấp.

2.2.2.3. Đánh giá mức độ tập trung tín dụng đối với cho vay KHDN của Chi nhánh Sở giao dịch 1

Bảng 12: Mức độ tập trung tín dụng đố i với cho vay KHDN

% % % Nợ xấu KHDN ________ __________ ________ Tổng nợ xấu___________________ ________ _________ ________ Tỷ trọng nợ xấu KHDN/tổng nợ xấu__________________________ 97.3 % 33.3 % 94.4 %

Ngành kinh tế Dư nợ trọng u trọng Dư nợ trọng trọng Dư nợ trọng u trọng KHAI KHOÁNG 713 % 6.0 - % 0 23 % 0.2 32 %0.2 CONG NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO 3,551 30.0 % 33 22 % 4,537 31.7 % _____ 5_ 100% 4,303 24.9%

(Nguồn: Báo cáo phân loại nợ của Chi nhánh Sở giao dịch 1)

Có thể thấy, trong giai đoạn 2014 - 2016 Chi nhánh Sở giao dịch 1 ln có tỷ trọng cho vay KHDN rất lớn trong cơ cấu tổng du nợ của Chi nhánh. Đồng thời, tỷ lệ nợ xấu trong cho vay KHDN cũng rất cao, chiếm 97,3% năm 2014, 94,4% năm 2016. Riêng năm 2015, tỷ lệ nợ xấu cho vay KHDN thấp, chỉ chiếm 33,3%.

2.2.3. Kiểm sốt rủi ro tín dụng

Trong giai đoạn hiện nay, để kiểm soát RRTD, Chi nhánh Sở giao dịch 1 đã thực hiện chiến luợc hạn chế RRTD với các nội dung sau:

Phân tán rủi ro và đa dạng hóa danh mục cấp tín dụng theo từng nhóm ngành kinh tế

Chi nhánh Sở giao dịch 1 thực hiện cấp tín dụng doanh nghiệp với danh mục các khách hàng thuộc nhiều đối tuợng, ngành nghề kinh tế khác nhau. Chi nhánh Sở giao dịch 1 tiếp tục tập trung cho vay đối với các khách hàng truyền thống của chi nhánh là các Tập đoàn, Tổng công ty lớn của Nhà nuớc, đồng thời cũng đẩy mạnh cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ để đa dạng hóa danh mục khách hàng. Ngoài ra, Chi nhánh cũng phát triển cho vay trung dài hạn đối với nhu cầu vay vốn đầu tu máy móc thiết bị, nâng cao năng lực sản xuất và chất luợng sản phẩm của khách hàng doanh nghiệp, góp phần giúp cho doanh nghiệp phát triển bền vững.

Bảng 13: Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế

HƠI NƯỚC VA ĐIỀU HOA KHƠNG KHÍ 1,399 %11.8 - % 0 1,633 %11.4 1,975 11.4% DỊCH VỤ LƯU TRÚ VÀ ĂN UỐNG____________ 35 0.3 % - 0 % - 0.0 % 9______ 0.0 % XÂY DỰNG 2,071 17.5 % 70 48 % 3,212 22.5 % 3,667 21.3% BÁN BUON VA BÁN LẺ; SỬA CHỮA O TÔ, MO TƠ, XE MÁY VÀ XE CĨ ĐỘNG CƠ KHÁC '________ 2,007 17.0 % 43 30 % 2,174 15.2 % 2,494 14.5% 47 46.5% VẬN TẢI KHO BAI___________ 129 % 1.1 - % 0 103 % 0.7 91_____ %0.5 THONG TIN VA TRUYỀN THONG _ 375 3.2 % - % 0 235 % 1.6 120 %0.7

Một phần của tài liệu 1265 quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sở giao dịch 1 luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w