9. Cấu trúc đề tài
1.3 Những đặc điểm tâm sinh lý và biểu hiện cá biệt ở học sinh trung học phổ thông
phổ thông
1.3.1 Học sinh trung học phổ thông
Theo tác giả Nguyễn Thị Thanh, học sinh THPT là thanh niên thời kỳ trưởng thành về thế chất và tâm lý, tuổi từ 16 đến 18, có những đặc trưng như:
- Về phát trển thể chất: Ở tuổi này, nhịp độ tăng tưởng về chiêu cao chậm lại, sự
phát triển của hệ thần kinh có những thay đổi quan trọng. Ở thanh niên xuất hiện các vai trị người lớn và các vai trị đó được thực hiện ngày càng độc lập và trách nhiệm hơn. Ngồi ra, vai trị trách nhiệm, quyền hạn xã hội thay đổi về chất, được xã hội thừa nhận một cách chính thức.
- Về hoạt động: Nội dung hoạt động học tập của học sinh THPT khác với những lứa tuổi trước đó. Hoạt động học tập của học sinh THPT địi hỏi cao về tính năng động, tính độc lập, gắn liền với xu hướng học lên cao hay chọn nghề, vào đời. Bên cạnh hoạt động học tập, đầu tuổi thanh niên, họ xuất hiện những nhu cầu, nguyên vọng, những địi hỏi trực tiếp của một hoạt động mới. Đó là những hoạt động liên quan đến việc chọn nghề. Và đời sống tâm lý của học sinh THPT bị chi phối không nhỏ bởi hoạt động này. Ngồi ra, các em cịn tham gia những hoạt động xã hội nhất định tùy thuộc vào hứng thú, sở trường, điều kiện cụ thể của cá nhân. Việc tham gia những hoạt động xã hội này có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển tâm lý, nhân cách của học sinh, giúp họ làm phong phú thêm đời sống nội tâm và đúc kết được những kinh nghiệm xã hội.
- Về tâm lý cơ bản: Khả năng tự ý thức phát triển và được hoàn thiện từng bước.
Biểu hiện đặc trưng là nhận thức được những đặc điểm và phẩm chất của mình trong xã hội, trong cộng đồng. Ở mức cao hơn đó là khả năng tự đánh giá về mình theo những chuẩn mực của xã hội trên bình diện thể chất, tâm lý, đạo đức. Đặc biệt, HS THPT đánh giá về hình ảnh của bản thân một cách tỉ mỉ, nghiêm khắc. Bên cạnh đó,
16
HS THPT cịn xuất hiện sự đánh giá về phẩm chất giới tính của mình. Các em thường cố gắng phấn đấu để trở thành những nam thanh, nữ tú và tự khẳng định mình.
Ở tuổi này, thanh niên dễ bị lôi kéo, nếu thanh niên nam nữ được giáo dục trong bầu khơng khí đạo đức lành mạnh, trong tổ chức của Đồn thanh niên thì sự phát triển của họ cũng thường tích cực, tốt đẹp. Mặt khác, nếu bị lôi kéo vào những nhóm tự phát, khơng lành mạnh, thanh niên cũng dễ bị hư hỏng vì tâm lý của họ rất ưa thích cái mới lạ.
Tính tự trọng của thanh niên được thể hiện khả năng tự đánh giá, tự chấp nhận, và không chịu sự xúc phạm, chính vì vậy mà dẫn đến những hành vi thiếu chuẩn mực như văng tục, chửi thề và sẵn sàng gây gổ đánh nhau vì lịng tự trong của mình
Sự hình thành thế giới quan, thế giới quan là cái nhìn hệ thống, tổng hợp, khái quát về thế giới tự nhiên, xã hội và con người, nó có ý nghĩa chỉ đạo hoạt động, hành động, cách ứng xử của cá nhân trong những hồn cảnh điều kiện cụ thể. Thơng qua hệ thống tri thức kinh nghiệm đã tích lũy, thanh niên nhìn nhận thế giới và điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với thế giới quan mà họ đã nhận thức được.
Quá trình giao tiếp trong nhóm bạn, giao tiếp là nhu cầu rất lớn, trong nhóm bạn bản thân các em được tự khẳng định mình, khẳng định vị trí của mình. Trong nhóm bạn thường xảy ra sự “phân cực” nhất định: xuất hiện những người được lịng nhất, ít được lịng nhất, những em ít được lịng các bạn khác thường băn khăn và suy nghĩ nhiều về bản thân mình. Sự giao tiếp của các cá nhân trong nhóm bạn dễ dẫn đến những hành vi đồng nhất nhau hoặc sự học hỏi, bắt chước lẫn nhau, thậm chí lơi kéo vào những hành vi sai trái nhau.
Đời sống tình cảm, ở lứa tuổi này nhu cầu về tình bạn tâm tình cá nhân được tăng lên rõ rệt. Tình bạn của thanh niên mới lớn rất bền vững, có thể vượt qua mọi thử thách. Nhu cầu tình bạn khác giới được tăng cao, chính vì những tình cảm này làm cho các em hành động bột phát, thiếu suy nghĩ mang tính chất vì bạn [14].
17
1.3.2 Biểu hiện và phân loại của học sinh cá biệt
Trong khi tiến hành dạy học cho các HS học kém và nghiên cứu tư duy của chúng trong những tình huống thực nghiệm đặc biệt, các nhà bác học đã đi đến kết luận rằng: những trẻ học kém khơng biết suy lí diễn dịch; đối với chúng, sự khái quát hóa trên cơ sở tách ra những dấu hiệu bản chất được thực hiện một cách khó khăn. Sự phát triển tư duy từ ngữ - logic ở những học sinh học kém tụt lại một cách rõ rệt so với tư duy trực quan hành động. Bên cạnh đó, nhóm nhà tâm lý học do N.A.Menchinskaija đứng đầu đã phân HS yếu kém thành 3 kiểu chính:
- Học lực thấp, kết hợp với thái độ dương tính đối với việc học tập và duy trì được cương vị của một học sinh
- Hoạt động tư duy có chất lượng cao, kết hợp với thái độ âm tính đối với việc học và sự đánh mất một phần hay hoàn toàn cương vị của một học sinh
- Lực học thấp, kết hợp âm tính đối với việc học và sự đánh mất một phần hay toàn cương vị của một người HS [15].
Ngồi ra, nhóm nghiên cứu cịn chỉ ra rằng, những HS này lĩnh hội tài liệu học tập một cách khó khăn, chủ yếu do tư duy phân tích khơng phát triển. Sự phân tích được thực hiện bằng những khâu ngắn ngủi và do đó chỉ hướng vào một phần nhiệm vụ, chứ khơng phải vào tồn bộ nhiệm vụ. Không chỉ vậy, những học sinh hư này mong muốn tránh xa mọi thứ khó khăn trở ngại trong hoạt động học tập. Trong khi có thể đạt kết quả trong học tập, các HS này tìm đến những phương thức thiếu trung thực trong kiểm tra đánh giá như quay cóp, gà bài cho nhau, v.v ...Những học sinh này có thái độ như vậy đối với bất cứ hoạt động nào. Ở các em vốn các biểu tượng về thế giới xung quanh rất hạn chế [15].
Tác giả Lê Văn Dũng cho rằng, HSCB tăng theo cấp lớp. Ở lớp 6,7 hiện tượng cá biệt chưa bộc phát nhiều. Nhưng đến lớp 8, 9 học sinh có biểu hiện thiếu nghiêm túc trong học tập, sinh hoạt nếu không kịp thời giáo dục thì sẽ sớm trở thành HSCB. HSCB biểu hiện ở nhiều khía cạnh, trạng thái khác nhau nhưng những hành vi mà các em vi phạm là:
- Muốn thể hiện mình, muốn làm anh hùng ở tuổi mới lớn, lôi kéo thành băng nhóm, gây gổ đánh nhau…giữa HS trong lớp, trong trường và ngoài trường.
18
-Thiếu điều kiện học tập, tiếp thu chậm dẫn đến năng lực học tập hạn chế, thường không thuộc bài, sợ bị kiểm tra nên bỏ giờ và dần dần thành thói quen hay bỏ giờ, trốn học, sức học sa sút, có khả năng bỏ học giữa chừng.
- Sinh lý phát triển khơng bình thường, khơng tập trung nghe giảng bài, tiếp thu chậm, không hiểu bài, xé sách vở của bạn bè, có trị chơi ngớ ngẩn khác trong giờ học. Một số HS cịn biểu hiện tính bướng bỉnh, khơng chấp hành những quy định của lớp, của trường, tuy được nhắc nhở nhưng vẫn tái phạm, bất chấp sự góp ý của bạn bè, sự giáo dục của thầy cô giáo
- Tác phong không nghiêm túc, áo không bỏ vào trong quần đối với nam, tóc nhuộm màu, bấm lỗ tai, không tham gia sinh hoạt lớp, tách rời tập thể [6].
Nhìn chung, Qua những nghiên cứu của các tác giả trên cho thấy có rất
nhiều kiểu HSCB nhưng nổi bật nhất là 2 loại HSCB như:
- Học sinh cá biệt về kiến thức: Các em có trí tuệ và khả năng nhận thức bình
thường nhưng khơng chịu học, ham chơi, hay quay cóp trong các giờ kiểm tra, kết quả học tập thấp dẫn đến bỏ học; Các em thiếu khả năng tư duy hay thiểu năng, bên ngồi bình thường nhưng rất chậm chạp, không tập trung, chậm hiểu; Các em bị khuyết tật về giọng nói, nói ngọng hay nói khơng được; khuyết tật về thị giác; thính giác…dẫn đến khơng đủ giác quan để học bình thường như các bạn.
- Học sinh cá biệt về năng lực và phẩm chất đạo đức: Các em thường xuyên trốn học, nói dối bạn bè, cha mẹ, thầy cơ. Sẵn sàng bỏ học đi chơi; Đánh bạn hay xé sách vở bạn bè, không tham gia trong những hoạt động của lớp, tách rời tập thể; Có hành vi khiêu khích, xem thường thầy cơ, bạn bè. Khơng chấp hành nội quy quy định của trường lớp.