9. Cấu trúc đề tài
2.3 Thực trạng giáo dục học sinh cá biệt các Trường THPT ngồi cơng lập Quậ n
2.3.4.3 Mức độ sử dụng phương pháp giáo dục HSCB tại trường THPT Hồng Đức
Phương pháp sử dụng để giáo dục học sinh cá biệt tại trường THPT Hồng Đức được sắp xếp thứ tự giảm dần theo mức độ trong bảng 2.8 như sau:
Bảng 2.8: Mức độ đánh giá thường xuyên sử dụng phương pháp giáo dục HSCB tại trường THPT Hồng Đức
Phương pháp giáo dục HSCB tại trường THPT HĐ N TB ĐLC
Giáo viên chủ nhiệm ln có tình cảm u thương, niềm tin động viên học sinh theo phương châm chỉ có tấm lịng mới đánh thức được tấm lòng
62 4.70 0.67
Áp dụng quy định thưởng, phạt phân minh, nghiêm túc, công
bằng để học sinh cá biệt có động lực mục tiêu phấn đấu 62 4.50 0.71 Giáo viên luôn thể hiện là tấm gương về đạo đức, về lối sống,
về trình độ chun mơn để học sinh noi theo 61 4.44 0.72 Giáo viên lấy tấm gương tốt trong tập thể, hoặc chính một học
sinh cá biệt đă tiến bộ để cảm hoá học sinh cá biệt 61 4.30 0.82 Thường xuyên liên lạc và trao đổi với phụ huynh những vấn
đề của học sinh cá biệt và những kiến thức giáo dục con cái, qua đó tạo sự thống nhất trong quan điểm và hành động giáo
51 dục học sinh cá biệt
Tin tưởng giao công việc tập thể phù hợp với khả năng của học sinh cá biệt và thường xuyên giám sát, kiểm tra, động viên kịp thời khi học sinh đạt được thành tích dù là nhỏ nhất
62 3.90 0.88
Giáo viên chủ nhiệm kết hợp chặt chẽ đối với giáo viên bộ môn vừa để hiểu hơn về học sinh vừa giúp học sinh có những cố gắng ở từng môn học
62 3.80 0.42
Giáo viên bình tĩnh, nhẹ nhàng, tế nhị, phân tích mức độ nguy
hại của khuyết điểm 62 3.80 1.40
Giáo viên gặp riêng học sinh cá biệt, dùng tình cảm chân thành của mình để thức tỉnh học sinh bằng những câu chuyện đạo đức
61 3.60 1.17
Tổ chức cho tập thể lớp quan tâm tận tình giúp đỡ dưới mọi
hình thức như: thăm hỏi, đơi bạn, nhóm bạn cùng tiến 62 3.60 0.84 Giáo viên chủ nhiệm kết hợp chặt chẽ với ban quản lý học
sinh, đội thiếu niên, đoàn thanh niên để thống nhất biện pháp giáo dục học sinh cá biệt
62 3.10 0.99
Tổ chức hoạt động tập thể, hoạt động nhân đạo để tạo điều kiện cho học sinh cá biệt, tham gia, xây dựng mơi trường lành mạnh, tích cực, để các em có cơ hội tự thể hiện mình
62 2.80 1.32
Kết hợp với địa phương, Khu dân cư để theo dõi giáo dục, ngăn chặn kịp thời những học sinh vi phạm, tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa Gia đình – Nhà trường – Xã hội
62 2.10 1.10
Theo kết quả bảng 2.8 cho thấy: phương pháp Giáo viên chủ nhiệm ln có
tình cảm u thương, niềm tin động viên học sinh theo phương châm Chỉ có tấm lịng mới đánh thức được tấm lịng được nhiều GV trường THPT Hồng Đức thường
xuyên sử dụng để giáo dục HSCB với trị trung bình 4.70 và độ lệch chuẩn rất thấp 0.67. Đây là mức đánh giá rất cao về mức độ thường xuyên sử dụng để giáo dục HSCB. Bên cạnh đó các phương pháp khác như: Áp dụng quy định thưởng, phạt
52
phân minh, nghiêm túc, công bằng để học sinh cá biệt có động lực mục tiêu phấn đấu; Giáo viên luôn thể hiện là tấm gương về đạo đức, về lối sống, về trình độ chun mơn để học sinh noi theo; Giáo viên lấy tấm gương tốt trong tập thể, hoặc chính một học sinh cá biệt đă tiến bộ để cảm hoá học sinh cá biệt; Thường xuyên liên lạc và trao đổi với phụ huynh những vấn đề của học sinh cá biệt và những kiến thức giáo dục con cái, qua đó tạo sự thống nhất trong quan điểm và hành động giáo dục học sinh cá biệt, trị trung bình của các phương pháp giao động từ 4.20 đến 4.70. Ngoài ra, GV viên trường THPT Hồng Đức cũng đánh giá thấp mức độ sử dụng của phương pháp kết hợp với địa phương, khu dân cư để theo dõi giáo dục, ngăn chặn kịp thời những học sinh vi phạm, tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa Gia đình – Nhà trường – xã hội giống như trường THPT Ngơ Thời Nhiệm, với trị trung bình 2.10 và độ lệch chuẩn 1.10.
2.3.4.4 Mức độ sử dụng phương pháp giáo dục HSCB tại trường THPT Đông Dương
Phương pháp sử dụng để giáo dục học sinh cá biệt tại trường THPT Đông Dương được sắp xếp thứ tự giảm dần theo mức độ trong bảng 2.9 như sau:
Bảng 2.9: Mức độ đánh giá thường xuyên sử dụng phương pháp giáo dục HSCB tại trường THPT Đông Dương
Phương pháp giáo dục HSCB tại trường THPT ĐD N TB ĐLC
Giáo viên luôn thể hiện là tấm gương về đạo đức, về lối sống,
về trình độ chun mơn để học sinh noi theo 61 4.76 0.44 Giáo viên chủ nhiệm ln có tình cảm u thương, niềm tin
động viên học sinh theo phương châm chỉ có tấm lịng mới đánh thức được tấm lòng
62 4.40 0.77
Giáo viên bình tĩnh, nhẹ nhàng, tế nhị, phân tích mức độ nguy
hại của khuyết điểm 62 4.23 1.10
Thường xuyên liên lạc và trao đổi với phụ huynh những vấn đề của học sinh cá biệt và những kiến thức giáo dục con cái, qua đó tạo sự thống nhất trong quan điểm và hành động giáo
53 dục học sinh cá biệt
Giáo viên lấy tấm gương tốt trong tập thể, hoặc chính một học
sinh cá biệt đă tiến bộ để cảm hoá học sinh cá biệt 61 3.92 1.12 Áp dụng quy định thưởng, phạt phân minh, nghiêm túc, cơng
bằng để học sinh cá biệt có động lực mục tiêu phấn đấu 62 3.92 1.19 Giáo viên gặp riêng học sinh cá biệt, dùng tình cảm chân
thành của mình để thức tỉnh học sinh bằng những câu chuyện đạo đức
61 3.91 1.64
Giáo viên chủ nhiệm kết hợp chặt chẽ đối với giáo viên bộ môn vừa để hiểu hơn về học sinh vừa giúp học sinh có những cố gắng ở từng môn học
62 3.53 0.13
Tin tưởng giao công việc tập thể phù hợp với khả năng của học sinh cá biệt và thường xuyên giám sát, kiểm tra, động viên kịp thời khi học sinh đạt được thành tích dù là nhỏ nhất
62 3.53 0.78
Tổ chức hoạt động tập thể, hoạt động nhân đạo để tạo điều kiện cho học sinh cá biệt, tham gia, xây dựng môi trường lành mạnh, tích cực, để các em có cơ hội tự thể hiện mình
62 3.23 1.10
Giáo viên chủ nhiệm kết hợp chặt chẽ với ban quản lý học sinh, đội thiếu niên, đoàn thanh niên để thống nhất biện pháp giáo dục học sinh cá biệt
62 3.00 1.35
Tổ chức cho tập thể lớp quan tâm tận tình giúp đỡ dưới mọi
hình thức như: thăm hỏi, đơi bạn, nhóm bạn cùng tiến 62 2.53 0.88 Kết hợp với địa phương, Khu dân cư để theo dõi giáo dục,
ngăn chặn kịp thời những học sinh vi phạm, tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa Gia đình – Nhà trường – Xã hội
61 1.77 1.16
Theo kết quả bảng 2.9 cho thấy: phương pháp Giáo viên luôn thể hiện là tấm
gương về đạo đức, về lối sống, về trình độ chun mơn để học sinh noi theo được
54
trị trung bình 4.76 và độ lệch chuẩn rất thấp 0.44. Đây là mức đánh giá rất cao về mức độ thường xuyên sử dụng để giáo dục HSCB.
Ngoài ra, các phương pháp khác như: Giáo viên chủ nhiệm ln có tình cảm u thương, niềm tin động viên học sinh theo phương châm chỉ có tấm lịng mới đánh thức được tấm lịng; Giáo viên bình tĩnh, nhẹ nhàng, tế nhị, phân tích mức độ nguy hại của khuyết điểm; Thường xuyên liên lạc và trao đổi với phụ huynh những vấn đề của học sinh cá biệt và những kiến thức giáo dục con cái, qua đó tạo sự thống nhất trong quan điểm và hành động giáo dục học sinh cá biệt. Tuy nhiên, GV viên trường THPT Đông Dương cũng đánh giá thấp mức độ sử dụng của phương pháp Kết hợp với địa phương, Khu dân cư để theo dõi giáo dục, ngăn chặn kịp thời những học sinh vi phạm, tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa Gia đình – Nhà trường – Xã hội, với giá trị trung bình chỉ 1.77 độ lệch chuẩn 1.16
Bên cạnh đó, người nghiên cứu phân tích sâu cho thấy có sự khác biệt ý nghĩa thống kê của phương pháp Tổ chức cho tập thể lớp quan tâm tận tình giúp đỡ
dưới mọi hình thức như: thăm hỏi, đơi bạn, nhóm bạn cùng tiến giữa trường THPT
Hoa Sen và trường THPT Đông Dương với Sig.=0.047, giữa trường THPT Đông Dương và trường THPT Hồng Đức có Sig.=0.030. Mặt khác, khơng có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa giáo viên thỉnh giảng và giáo viên cơ hữu trong mức độ sử dụng các phương pháp.
Nhìn chung, để giáo dục học sinh cá biệt GV trong các trường THPT ngồi
cơng lập Quận 9, thường xuyên sử dụng các phương pháp như: Giáo viên chủ nhiệm kết hợp chặt chẽ đối với giáo viên bộ môn vừa để hiểu hơn về học sinh vừa giúp học sinh có những cố gắng ở từng mơn học; Giáo viên chủ nhiệm ln có tình cảm yêu thương, niềm tin động viên học sinh theo phương châm Chỉ có tấm lịng mới đánh thức được tấm lòng; Áp dụng quy định thưởng, phạt phân minh, nghiêm túc, cơng bằng để học sinh cá biệt có động lực mục tiêu phấn đấu; Giáo viên luôn thể hiện là tấm gương về đạo đức, về lối sống, về trình độ chun mơn để học sinh noi theo. Trong đó phương pháp Giáo viên ln thể hiện là tấm gương về đạo đức, về lối sống, về trình độ chun mơn để học sinh noi theo được GV sự dụng thường xuyên nhất.
55