9. Cấu trúc đề tài
3.3 Khảo nghiệm các biện pháp
Mục đích
Đánh giá tính khả thi và cần thiết trong bốn biện pháp đã được người nghiên cứu đề xuất như trên.
Nội dụng khảo nghiệm:
Khảo nghiệm tính khả thi và tính cần thiết của ba biện pháp như sau: + Chống xả rác, giữ gìn vệ sinh trường lớp
+ Giữ trật tự và chú ý thầy cô giảng bài + Mang lại sự tự tin và suy nghĩ tích cực
+ Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh
Cách thực hiện:
Người nghiên cứu gửi nội dung chính đề tài “Biện pháp giáo dục học sinh cá biệt tại các trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập quận 9, thành phố Hồ Chí Minh” kèm theo phiếu hỏi chuyên gia đến 15 chuyên gia đang công tác trong lĩnh vực giáo dục tại các trường THPT. Nội dung tóm tắt của đề tài gửi đến chuyên gia tập trung vào: mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu, kết quả nghiên cứu và các biện pháp được đề xuất. Trong đó các biện pháp được mơ tả rất kỹ từ mục đích, nội dung và cách thực hiện.
Kết quả khảo nghiệm:
Người nghiên cứu đã tiến hành gửi tài liệu và phiếu khảo sát đến 15 thầy cơ có kinh nghiệm lâu năm trong công tác giáo dục học sinh, kết quả thu lại phiếu khảo sát là 15 phiếu đạt 100%. Cụ thể kết quả thăm dò ý kiến được người nghiên cứu tổng hợp và phân tích trong bảng 3.1 và bảng 3.2 như sau:
68
Bảng 3.1 Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp
STT Nội dung đề xuất
Mức độ
Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ
1 Chống xả rác bằng cách
bùng nổ cảm xúc 0 0 1 6,7 14 93,3
2 Giữ trật tự và chú ý thầy
cô giảng bài 0 0 6 40 9 60
3
Mang lại sự tư tin và suy
nghĩ tích cực 0 0 4 26,7 11 73,3
4
Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh
0 0 0 0 15 100
Qua khảo sát, bảng 3.1 cho thấy hầu như các ý kiến đã đánh giá các biện pháp mà người nghiên cứu đề xuất là cần thiết để thực hiện. Các ý kiến đánh giá mức độ cần thiết ở biện pháp thứ nhất là 6,7%; ở biện pháp thứ hai là 40% và ở biện pháp thứ ba là 26,7%. Còn lại ý kiến đánh giá rất cần thiết ở biện pháp thứ nhất là 93,3%; ở biện pháp thứ hai là 60%; ở biện pháp thứ ba là 73,3% và biện pháp thứ tư là 100%. Từ đó cho thấy, các chuyên gia rất kỳ vọng vào những biện pháp mà người nghiên cứu đề xuất thực hiện.
69
Bảng 3.2 Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp
STT Nội dung đề xuất
Mức độ Không khả
thi Khả thi Rất khả thi SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ
1 Chống xả rác bằng cách bùng
nổ cảm xúc 4 26,7 6 40 5 33,3
2 Giữ trật tự và chú ý thầy cô
giảng bài 3 20 6 40 6 40
3
Mang lại sự tư tin và suy nghĩ
tích cực 1 6,7 11 73,3 3 20
4
Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh
0 0 2 13,3 13 86,7
Từ kết quả khảo sát trong bảng 3.2 cho thấy biện pháp thứ nhất, các ý kiến đánh giá không khả thi là 26,7%; ở biện pháp thứ hai là 20% và biện pháp thứ ba là 6,7%, điều này cho thấy số ít các chuyên gia đang phân vân về cách thức thực hiện 3 biện pháp này. Từ đó cho thấy có số ít ý kiến đánh giá mức độ không khả thi khi áp dụng các biện pháp mà người nghiên cứu đã đề xuất. Cịn các ý kiến đánh giá tính khả thi ở các biện pháp thì biện pháp thứ nhất và thứ hai là 40%, ở biện pháp thứ ba 73,3% và thứ tư là 13,3%. Mức độ rất khả thi được các chuyên gia đánh giá như sau: ở biện pháp thứ nhất là 33,3%; biện pháp thứ hai là 40%; biện pháp thứ ba là 20% và biện pháp thứ tư là 86,7%. Điều này cho thấy các chuyên gia đều cho rằng các biện pháp mà người nghiên cứu đề ra là phù hợp và có khả năng thực hiện được tại các trường THPT ngồi cơng lập, nơi mà số lượng học sinh cá biệt luôn là mối trăn trở của các nhà giáo dục hiện nay.
70
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Từ kết quả nghiên cứu cơ sở lý thuyết ở chương 1 và những kết quả phân tích thực trạng và nguyên nhân tại chương 2, người nghiên cứu đã đề xuất được bốn biện pháp để giáo dục cho học sinh cá biệt tại các trường trung học phổ thơng ngồi công lập trên địa bàn quân 9 Thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể như:
- Biện pháp 1: Chống xả rác, giữ gìn vệ sinh trường lớp. - Biện pháp 2: Giữ trật tự và chú ý thầy cô giảng bài. - Biện pháp 3: Mang lại sự tự tin và suy nghĩ tích cực.
- Biện pháp 4: Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh.
Việc đề xuất các biện pháp được dựa trên các nguyên tắc giáo dục như: nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp, nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển, nguyên tắc đảm bảo tính khả thi và hiệu quả đồng thời dựa trên những đặc điểm thuận lợi cũng như khó khăn của mơi trường bên trong và mơi trường bên ngồi của các trường THPT ngồi cơng lập trên địa bàn quận 9, thành phố Hồ Chí Minh.
Để khảo sát tính khả thi và sự cần thiết, phù hợp của các giải pháp, người nghiên cứu đã tiến hành xin ý kiến các chuyên gia về nội dung và cách thực hiện các giải pháp để ra. Kết quả cho thấy tất cả các giải pháp đều được đánh giá là cần thiết và có tính khả thi cao, có thể góp phần vào việc giải quyết vấn đề mà cả gia đình và nhà trường đang quan tâm đó là giáo dục học sinh cá biệt.
Nội dung chương 3 đã giải quyết yêu cầu luận văn đề ra. Kết quả đề xuất làm cơ sở cho việc ứng dụng để giáo dục học sinh, giúp các em học sinh trở nên tốt hơn, suy nghĩ tích cực trong hiện tại. Từ đó, hình thành nên thái độ đúng đắn, nghiêm túc trong q trình học tập và có những phương pháp rèn luyện, tu dưỡng một cách phù hợp cả về tri thức và nhân cách về lâu dài của học sinh. Qua ý kiến của các chuyên gia, bốn biện pháp mà tác giả đề xuất có khả năng thực hiện cao. Bốn biện pháp trên có khả năng thực hiện cao trong điều kiện của nhà trường hiện nay. Ngoài ra, người nghiên cứu dự định sẽ thực hiện thực nghiệm các biện pháp trong thời gian tới tại trường THPT Hoa Sen nơi người nghiên cứu đang công tác
71
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN
Sau thời gian nghiên cứu đề tài “Biện pháp giáo dục học sinh cá biệt tại các trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập quận 9, TP. Hồ Chí Minh”, chúng tơi đã hồn thành đề tài với kết quả như sau:
Tổng quan được các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước đến giáo dục học sinh cá biệt. Đồng thời, khảo sát được thực trạng công tác giáo dục hành vi cá biệt cho học sinh trung học phổ thơng, với kết quả phân tích thực trạng đã góp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục của các trường THPT ngồi cơng lập, quận 9, Tp.HCM.
Mặt khác, các biện pháp được gửi đến các chuyên gia am hiểu bối cảnh nhà trường và có chun mơn về giáo dục học sinh cá biệt, các biện pháp được đánh giá là cần thiết và tính khả thi cao, có thể áp dụng được vào các trường trung học phổ thông hiện nay.
KIẾN NGHỊ Với nhà trường
Cần phải xây dựng thêm nội quy, quy định về các mức kỷ luật đối với các học sinh cá biệt. Bên cạnh đó, chỉ đạo đến giáo viên và cán bộ, phát hiện sớm để kịp thời giáo dục hiệu quả. Tăng cường tổ chức nhiều buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp, để giúp các em tham gia phát huy tính tích cực trong các hoạt động. Từ đó, tạo cho các em u thích ngơi trường của mình hơn, giảm áp lực học tập. Đặc biệt, cần có sự kết hợp và liên hệ chặt chẽ với gia đình phụ huynh học sinh và nhà trường thông qua những buổi họp hay đường dây nóng để tìm hiểu thêm về hành vi của các em ở ngồi nhà trường.
Với gia đình
Gia đình cần phải quan tâm sâu sát hơn về con em mình, về nhóm bạn mà con mình theo chơi, những đam mê, những biểu hiện lạ để thông báo kịp thời đến nhà trường, nhằm phát hiện sớm để kết quả giáo dục được hiệu quả.
72
HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI
Do hạn chế về thời gian nên người nghiên cứu chỉ thực hiện khảo nghiệm trên các biện pháp, tuy các biện pháp được đánh giá là khả thi và cần thiết nhưng để các biện pháp được áp dụng vào thực tiễn với sự đúng đắn nhất, người nghiên cứu sẽ thực hiện thực nghiệm các biện pháp đã được đề xuất trong thời gian sắp tới. Ngoài ra, với cơ sở lý thuyết và kết quả thực tế người nghiên cứu sẽ triển khai thực hiện nghiên cứu trên các trường trung học phổ thơng ở địa bàn quận 9, thành phố Hồ Chí Minh.
73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Thanh Bình, Học sinh yếu kém đạo đức, nỗi lo âu của nhà trường, tạp chí nghiên cứu giáo dục số 5.1993
2. Nguyễn Hữu Châu, những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB. Giáo dục, 2006, tr20
3. Nguyễn Văn Cường, Lý luận dạy học hiện đại, NXB. Đại học Sư phạm, 2014, tr 35
4. Quốc Cường, Luật Giáo dục và các văn bản hướng dẫn thi hành mới nhất, NBX. Lao động, 2011, tr31.
5. Phạm Tất Dong, Trẻ lang thang 50 ngàn câu hỏi nhức nhối, Đăng trên tạp chí Thế giới mới số 32.1992
6. Lê Văn Dũng, Giải pháp giáo dục HSCB cho học sinh trung học cơ sở huyện cầu Ngang, tạp chí Dạy và Học số 6.2016
7. Đặng Vũ Hoạt, Quá trình giáo dục lại học sinh hư và học sinh phạm pháp, Viện khoa học giáo dục
8. Đặng Vũ Hoạt, Quá trình giáo dục lại học sinh hư và học sinh phạm pháp, Tạp chí Giáo dục số 9/94
9. Nguyễn Tùng Lâm, Phố hợp các phương pháp giáo dục để khắc phục tình trạng học sinh THPT yếu kém đạo đức, Luận án tiến sĩ, Hà nội 2003
10. Phan Thanh Long, Những vấn đề chung của Giáo dục học, NXB. Đại học Sư Phạm, 2011, tr7
11. Bùi Việt Phú (2017), Tư tưởng giáo dục qua các thời kỳ lịch sử, NXB.Thông tin và tuyền thông, tr83
12. Phạn Xuân Sơn, “Tình hình người chưa thành niên thạm pháp luật và công tác giáo dục học sinh trường giáo dưỡng, Bộ cơng an, Đăng trên tạp chí Giáo dục, số 11, tháng 11 năm 2003
13. Phạm Tấn Sỹ, Đề xuất một số biện pháp khắc phục một số hành vi lệch chuẩn nơi trẻ em đường phố tại trung tâm Giáo dục dạy nghề thanh thiếu niên Tp.HCM, Luận văn thạc sĩ, Đại Học SPKT TPHCM, 2016
74
14. Nguyễn Thị Thanh (2015), Giáo dục hanh vi lệch chuẩn, NXB. Giáo dục Việt Nam
15. Trần Trọng Thủy, Những vấn đề tâm lý học của tình trạng học kém ở học sinh, Tạp chí giáo dục số 116, tháng 6/2005
16. Nguyễn Khắc Viện, Số đặc biệt giới thiệu công ước liên hợp quốc tế về quyền trẻ em, số 24,1991
17. Luật Giáo dục, NBX. Lao động, 2011, tr31
18. Thông tư số: 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy chế Đánh giá xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông
Tiếng Anh
19. A.X.Makarenkô (người dịch Hướng Minh), Bài ca sư phạm, NXB.Văn hóa - Viện văn học, 1962, tr9
20. Adrian D.Pearson, Media influence on deviant behavior in middle school students, Degree of Master of School Administration, Watson School of Education, The University of North Carolina Wilmington,2009
21. Akers, R.L. (1977). Deviant Behavior: A Social Learning Approach, (2nd ed.) Belmont, CA: Wadsworth Publishing.
22. Amber Carlson, How Parents Influence Deviant Behavior among Adolescents: An Analysis of their Family Life, their Community, and their Peers, The Literature, University of New Hampshir, 2012
23. Bandura, A. (1977). Social learning theory. Englewood Hills, NJ: Prentice-Hall 24. Bandura, A. (1982). Self-efficacy mechanism in human agency. American Psychologist, 37, 122-47.
25. Bandura, A. (1986) Social Foundations of Thought and Action: A Social Cognitive Theory. New York: Prentice-Hall
26. Bronfenbrenner, U. (1977). Toward an experimental ecology of human development. American Psychologist, 7, 513-531.
75
motivational analysis of selfsystem processes. In: Gunnar, MR.; Sroufe, LA., editors. Self-processes in development: Minnesota Symposium on Child Psychology. Vol. 23. Chicago: University of Chicago Press; 1991. p. 43-77. 28. Crone, DA.; Horner, RH. Building positive behavior support systems in schools: Functional behavioral assessment. New York: Guilford; 2003.
29. Hirschi, T. (1969). Causes of delinquency. Berkeley, CA: University of California Press.
30. Harris, K. M., Duncan, G. J., & Boisjoly, J. (2002). Evaluating the role of "nothing to lose" attitudes on risky behavior in adolescence. Social Forces, 80(3), 1005-1039.
31. Jessica Damron-Bell. (2011). The development of deviant behavior in adolescents: the influence of student characteristics and school climate. University of
32. Louisville Kuperminc GP, Leadbeater BJ, Emmons C, Blatt SJ. Perceived school climate and difficulties in the social adjustment of middle school students. Applied Developmental Science. 1997; 1:76–88
33. Loukas A, Robinson S. Examining the moderating role of perceived school climate in early adolescent adjustment. Journal of Research on Adolescence. 2004; 14:209–23 34. Stewart EA. School social bonds, school climate, and school misbehavior: A multilevel analysis. Justice Quarterly. 2003; 20:575–604
Website:
76
PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết quả xử lý số liệu thống kê
Giới tính
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Nam 31 50.0 50.8 50.8 Nữ 30 48.4 49.2 100.0 Total 61 98.4 100.0 Missing System 1 1.6 Total 62 100.0 Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
Tuổi 60 21 64 32.38 8.084
Thâm niên 50 1.00 37.00 8.7600 6.27779
Valid N (listwise) 50
Văn bằng, chứng chỉ cao nhất mà thầy cô đạt được
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
Valid Cử nhân ĐH Sư
phạm 51 82.3 85.0 85.0
Chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 6 9.7 10.0 95.0 Chưa có 1 1.6 1.7 96.7 Khác 2 3.2 3.3 100.0 Total 60 96.8 100.0 Missing System 2 3.2 Total 62 100.0
77
Independent Samples Test
Levene's Test for Equality of
Variances t-test for Equality of Means
F Sig. T df Sig. (2- tailed) Mean Differen ce Std. Error Differen ce 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Mức độ thể hiện các biểu hiện của học sinh cá biệt tại trường: Bỏ học, cúp tiết, thường đi học trễ Equal variances assumed .001 .971 -.583 60 .562 -.21821 .37444 -.96720 .53078 Equal variances not assumed -.570 18.374 .575 -.21821 .38252 -1.02068 .58426 Mức độ thể hiện các biểu hiện của học sinh cá biệt tại trường: Không đồng phục, phù hiệu, theo quy định Equal variances assumed .480 .491 .243 59 .809 .08654 .35598 -.62577 .79885 Equal variances not assumed .224 17.262 .825 .08654 .38555 -.72597 .89904 Mức độ thể hiện các biểu hiện của học sinh cá biệt tại trường: Đầu tóc, tác phong khơng đúng qui định Equal variances assumed 1.196 .279 -1.212 60 .230 -.48509 .40026 -1.28572 .31555 Equal variances not assumed -1.231 19.278 .233 -.48509 .39401 -1.30896 .33879 Mức độ thể hiện các biểu hiện của học sinh cá biệt tại trường: Mất trật tự trong giờ học Equal variances assumed 1.226 .273 .107 59 .916 .03686 .34599 -.65546 .72918 Equal variances not assumed .119 22.451 .907 .03686 .31030 -.60591 .67963 Mức độ thể hiện các biểu hiện của học sinh cá Equal variances assumed .033 .856 .112 60 .911 .04239 .37851 -.71475 .79952
78 biệt tại trường:
Không chú ý nghe thầy cô giảng dạy Equal variances not assumed .109 18.347 .914 .04239 .38715 -.76989 .85466 Mức độ thể hiện các biểu hiện của học sinh cá biệt tại trường: Thiếu văn hóa (nói tục, chửi thề)