Tiêu chí đánh giá năng lực phát hiện vấn đề nghiên cứu

Một phần của tài liệu Năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học ngân hàng thành phố hồ chí minh (Trang 35 - 37)

Năng lực thành

phần

Tiêu chí đánh giá Biểu hiện Minh chứng sản

phẩm cụ thể Phát hiện vấn đề nghiên cứu, hình thành ý tưởng nghiên cứu Từ trực quan sinh động, quan sát, ghi chép đầy đủ các thông tin về sự kiện có vấn đề cần giải quyết . Đưa ra được các ý tưởng nghiên cứu từ thực tiễn công việc và từ nghiên cứu lý luân cụ thể là

Phát hiện, ghi chép thông tin ý tưởng cần nghiên cứu chi tiết, rõ ràng. Xác định rõ bản chất Quan sát, ghi chép cẩn thận thông tin về các sự kiện có vấn đề cần giải quyết. Trình bày các ý tưởng về vấn đề nghiên cứu rõ ràng, và cần thiết phục vụ cho công việc và nghiên cứu.

Nêu ra đúng các nội hàm cần giải quyết, sự cần thiết bằng văn bản, ghi chép có nội dung. Nêu ra tên sự vật, hiện tượng vấn đề nghiên cứu, giải quyết vấn đề bằng các ý tưởng.

Đưa ra các nội dung chính, cơng việc cần làm rõ ý tưởng nghiên cứu.

Năng lực thành

phần

Tiêu chí đánh giá Biểu hiện Minh chứng sản

phẩm cụ thể vấn đề của sự vật, hiện tượng cần NC. Phân tích yêu cầu cần thiết của ý tưởng nghiên cứu Phân tích đầy đủ, rõ ràng giả thuyết, kết luận trong vấn đề nghiên cứu, những nhận định, dự báo cần tìm hiểu, thực hiện mục tiêu ý tưởng nghiên cứu của đề tài.

Xác định rõ các vấn đề liên quan, lý luận, chứng minh có dẫn chứng thuyết phục trong phân tích ý tưởng.

Trình bày chi tiết các yêu cầu chính phục vụ nghiên cứu ý tưởng.

Bảng liệt kê, các công việc cần thực hiện sau phân tích với nội dung.

Xác định được các yêu cầu liên quan, xây dựng được phương pháp tư duy nghiên cứu phù hợp với ý tưởng. Xem xét các yếu tố liên quan, gắn chúng với cơ sở lý luận. Xác định lĩnh vực và ý tưởng nghiên cứu Từ việc phân tích dẫn đến. Rút ra được vấn đề cần NC giải quyết là gì? Xác định cụ thể ý tưởng nghiên cứu thuộc lĩnh vực, chuyên ngành nào? Xác định đúng ý tưởng nghiên cứu của sự vật, hiện tượng và mục đích nghiên cứu là đạt được.

Nêu ra một cách tường minh lĩnh vực nghiên cứu thuộc lĩnh vực như giáo dục, kinh tế, chính trị, xã hội, y tế,... hoặc có liên quan tác động lẫn nhau, từ đó phát hiện được các vấn đề nghiên cứu cụ thể và có thể thực hiện được. - Giải thích, phân tích sự vật, hiện tượng có phát sinh vấn đề cần giải quyết, trình bày ý tưởng chính xác.

Bảng phân tích thuộc lĩnh vực chuyên ngành nghiên cứu, cơ sở lý luận liên quan nêu được nội dung cơ bản.

Xác lập được tên gọi , nội dung phù hợp cho vấn đề nghiên cứu, thành lập các thành tố liên quan đến đề tài, định hướng cho ý tưởng phát triển.

1.3.3.2. Tiêu chí đánh giá năng lực lập đề cương nghiên cứu khoa học

Thiết lập đề cương nghiên cứu cho một đề tài là bước thứ hai vơ cùng quan trọng, qua đề cương có thể thấy tồn cảnh của nội dung và định hướng các bước cần

làm để thực hiện một đề tài. Như vậy, qua đề cương có thể xác định được mục đích, kế hoạch nghiên cứu và thấy được tổng qt nhất tồn bộ q trình thực hiện của một đề tài. Việc bảo vệ đề cương chặt chẽ, thuyết phục sẽ thấy được sự thấu hiểu các vấn đề nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học ngân hàng thành phố hồ chí minh (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)