Tiêu chí đánh giá năng lực tổng hợp, phân tích tài liệu

Một phần của tài liệu Năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học ngân hàng thành phố hồ chí minh (Trang 39)

Năng lực thành phần

Tiêu chí đánh

giá Biểu hiện

Minh chứng sản phẩm cụ thể

Thu thập nguồn tài liệu nghiên cứu

Người nghiên cứu có, năng lực trong việc thu thập tài liệu,

Thu thập tài liệu,

Bảng tổng hợp các danh mục tài liệu tham khảo hình ảnh, biểu đồ sủ dụng cho phân tích báo cáo vấn đề nghiên cứu Chọn lọc được các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu

Chọn lọc tài liệu liên quan

Chọn lọc tài liệu là việc tìm hiểu, phân thích có hệ thống các nội dung liên quan đến đề tài, phục vụ cho nghiên cứu.

Bảng tổng hợp phụ lục nguồn khảo sát, phân tích.

Phân tích được các dữ liệu từ những nguồn thông tin khảo nghiệm thực tế Sử dụng các tài liệu từ thực nghiệm nghiên cứu Ghi chép các kết quả thực nghiệm trong quá trình nghiên cứu làm tài liệu cho phhan tích bổ sung lý luận

Bảng liệt kê các tài liệu thực nghiệm.

1.3.3.4. Tiêu chí đánh giá năng lực xây dựng bộ công cụ khảo sát thu

thập thơng tin

Trong q trình thực hiện đề tài nghiên cứu rất cần có năng lực điều tra. Năng lực này giúp cho người nghiên cứu xác định được đối tượng, mục đích điều tra, nội dung điều tra để thiết kế bộ công cụ điều tra khảo sát, từ kết quả khảo sát để thu thập được số liệu phục vụ cho phân tích nguyên nhân của đề tài.

Bảng 1. 5: Tiêu chí đánh giá năng lực xây dựng bộ cơng cụ khảo sát thu thập thông

tin

Năng lực thành

phần Tiêu chí đánh giá Biểu hiện

Minh chứng sản phẩm cụ thể

Xác định địa điểm để chọn mẫu khảo sát

Lựa chọn địa điểm để chọn mẫu khảo sát phù hợp đề tài NC

Ghi chép các địa điểm để chọn mẫu khảo sát

Bản ghi chép chi tiết lựa chọn địa điểm để chọn mẫu khảo sát

Năng lực thành

phần Tiêu chí đánh giá Biểu hiện

Minh chứng sản phẩm cụ thể

Xác định số lượng mẫu cần khảo sát, điều tra

Xác định chính xác loại đối tượng điều tra, khảo sát

Xác định rõ số lượng cần thiết khảo sát cho mỗi loại đối tượng

Phân tích loại đối tượng điều tra, khảo sát

Ghi chép tính tốn số lượng điều tra, khảo sát cần thiết cho mỗi loại đối tượng

Số lượng mẫu biểu phải đủ lớn để đảm bảo độ chính xác của kết quả nghiên cứu

Bản ghi chép xác định đối tượng điều tra, khảo sát

Bản chi tiết số lượng cần thiết khảo sát cho mỗi loại đối tượng

Xác định các dữ liệu cần thiết

Xác nhận đầy đủ các dữ liệu (thông tin) cần thiết cho điều tra, khảo sát

Phân tích các dữ liệu (thông tin) cần thiết cho điều tra, khảo sát

Việc thiết kế phiếu đều tra, mẫu khảo sát cần rõ ràng, dễ hiểu, dễ dàng thực hiện cho người trả lời.

Bản phân tích và xác định các dữ liệu cần thiết

Xác định số lượng câu hỏi và loại câu hỏi cần điều tra, khảo sát

Xác định chính xác số lượng câu hỏi và loại câu hỏi cần điều tra, khảo sát

Ghi chép phân tích chi tiết số lượng câu hỏi và loại câu hỏi cần điều tra, khảo sát

Số câu hỏi phải đủ, đúng yêu cầu cần nghiên cứu, đảm bảo tính thống nhất, logic, rõ ràng và khách quan.

Bản ghi chép xác định số lượng câu hỏi và loại câu hỏi cần điều tra, khảo sát

Thiết kế phiếu điều tra, khảo sát

Xác định đúng các loại biểu mẫu dùng để điều tra, khảo sát.

Thiết kế chính xác các phần cần thiết cho bộ mẫu điều tra, khảo sát

Phân tích các loại biểu mẫu dùng để điều tra, khảo sát.

Trình bày các phần cần thiết cho bộ mẫu điều tra, khảo sát

Bộ mẫu phiếu điều tra, khảo sát.

1.3.3.5. Tiêu chí đánh giá năng lực xử lý thơng tin khảo sát nghiên cứu

Xử lý số liệu để tìm hiểu và làm rõ thực trạng đã và đang diễn ra của bản chất, hiện tượng vấn đề cần nghiên cứu. Có năng lực này, giảng viên sẽ nâng cao khả năng xác định và phân tích, xử lý, xem xét các khía cạnh, các yếu tố của vấn đề nghiên cứu từ các số liệu được điều tra, khảo sát. Đây đồng thời là cơ sở thực tiễn

làm nền tảng khoa học cho việc đề xuất các định hướng giải quyết các vấn đề nghiên cứu của đề tài.

Bảng 1. 6: Tiêu chí đánh giá năng lực xử lý thơng tin khảo sát nghiên cứu

Năng lực

thành phần Tiêu chí đánh giá Biểu hiện

Minh chứng sản phẩm cụ thể

Chọn phương pháp xử lý số liệu điều tra, khảo sát

Lựa chọn phương pháp xử lý số liệu điều tra, khảo sát phù hợp với đề tài NC, như thống kê mơ tả, thí nghiệm, thực nghiệm

Ghi chép phân tích các phương pháp xử lý số liệu điều tra, khảo sát

Bản ghi chép phân tích và lựa chọn phương pháp xử lý số liệu điều tra, khảo sát phù hợp với đề tài NC Sử dụng được các phần mềm để phân tích số liệu cho đề tài,

Người nghiên cứu có, kiến thức, kỹ năng, kinh nghiêm trong việc sử dụng các phần mềm phục vụ nghiên cứu.

Sử dụng thành thạo phân tích, tổng hợp thông tin, dữ liệu điều tra, sử dụng thành thạo cộng nghệ thông tin word, exel, SPSS, ... phục vụ nghiên cứu định tính, định lượng. Biết tổng hợp, phân tích và đưa ra các kết quả chính xác cao, nhận định, dự báo phù hợp với yêu cầu mà đề tài nghiên cứu quan tâm

Năng lực phân tích dữ liệu có phát hiện ra điều gì mới, đặc biệt, khác biệt với tính tốn, thiết kế ban đầu.

Các Bảng tổng hợp kết quả phân tích số liệu điều tra, các con số, tỷ lệ trung bính, tỷ lệ %, phương sai, độ lệch chuẩn,.. Các bảng phân tích, bảng kết quả quan trọng như: phương trình hàm hồi quy liên quan, các mố liên hệ có được từ các hiện tượng sau nghiên cứu...

Bảng nhận xét riêng cho các vấn đề mới phát hiện sau nghiên cứu với số liệu cụ thể

Phân tích kết quả điều tra, khảo sát

Phân tích đúng về mặt định tính các xu hướng, diễn biến của kết quả điều tra, khảo sát. Sắp xếp, phân tích chính xác về mặt định lượng của kết quả điều

Ghi chép phân tích về mặt định tính các xu hướng, diễn biến của kết quả điều tra, khảo sát.

Ghi chép phân tích về mặt định lượng của kết

Bản ghi chép cụ thể phân tích kết quả điều tra, khảo sát về định tính và định lượng của vấn đề NC.

tra, khảo sát quả điều tra, khảo sát

1.3.3.6. Tiêu chí đánh giá năng lực trình bày kết quả nghiên cứu

Trình bày kết quả nghiên cứu của đề tài là năng lực giúp giảng viên tổng hợp tồn bộ q trình nghiên cứu, viết báo cáo kết quả nghiên cứu, một cách logic, khoa học, rút ra kết luận cho vấn đề cần nghiên cứu.

Bảng 1. 7: Tiêu chí đánh giá năng lực trình bày kết quả nghiên cứu

Năng lực thành

phần Tiêu chí đánh giá Biểu hiện

Minh chứng sản phẩm cụ

thể

Trình bày kết quả nghiên cứu chặt chẽ, viết được báo cáo tổng kết kết quả nghiên cứu khoa học

Người nghiên cứu trình bày được, trình bày một phần, khơng trình bày được báo cáo kết quả nghiên cứu, không tổng hợp, phân tích và giải quyết được vấn đề nêu ra trong nghiên cứu, logic, khoa học phù hợp

Trình bày báo cáo đề tài rõ ràng, logic, khoa học, tường minh dễ đọc, dễ hiểu... Các kết luận được đưa ra có tính thuyết phục cao dự vào những cơ sở luận chứng thực tế ghiên cứu, khảo sát

Nội dung nghiên cứu, phát hiện mới cần được trình bầy riêng, nhấn mạnh, phục vụ cho báo cáo tham luận sâu.

Bảng trình bày đề cương chi tiết của một đề tài làm trên máy tính và bảng sắp xếp viết bản tay.

Chú thích được tài liệu minh

Chú thích được các tài liệu tham khảo, chú thích được

Làm được trên máy tính và bảng

Bài làm trên máy tính và bài làm

Năng lực thành

phần Tiêu chí đánh giá Biểu hiện

Minh chứng sản phẩm cụ

thể

chứng bảng, hình, biểu đồ trong bài làm

sắp xếp viết tay. viết trong sổ học tập.

Chỉ tiêu đánh giá

Theo Lê Thị Thơ (2016), đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên căn cứ vào các tiêu chí dựa trên các thang đo bằng điểm số để đánh giá năng lực qua bồi dưỡng của đề tài. Các năng lực được đánh giá xếp loại tương đương với 05 loại sau:

- Loại tốt: Là các năng lực đáp ứng đầy đủ, chính xác theo các tiêu chí, các biểu hiện và có minh chứng thể hiện đạt yêu cầu.

- Loại khá: Là các năng lực đáp ứng đầy đủ, chính xác theo các tiêu chí, các biểu hiện và có minh chứng đạt yêu cầu bằng hoặc hơn 2/3.

- Loại trung bình: Là các năng lực đáp ứng đầy đủ, chính xác theo các tiêu chí, các biểu hiện và có minh chứng đạt yêu cầu bằng hoặc hơn 1/2.

- Loại yếu: Là các năng lực đáp ứng đầy đủ, chính xác theo các tiêu chí, các biểu hiện và có minh chứng đạt u cầu ít hơn 1/3.

- Loại kém: Là các năng lực đáp ứng đầy đủ, chính xác theo các tiêu chí, các biểu hiện và có minh chứng đạt yêu cầu ít hơn 1/4.

Trong đề tài này, đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên được đánh giá qua năm mức độ tương ứng: tốt, khá, trung bình, yếu và kém.

1.4. Các hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên

Hoạt động NCKH của giảng viên trường đại học được định nghĩa trong Quyết định Số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 11 năm 2008 và Thông tư 36/2010/TT- BGDĐT ngày 15 tháng 12 năm 2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (sau đây, gọi vắn tắt là QĐ 64) được cụ thể hóa thành các hoạt động sau đây:

1. Tham gia đề tài NCKH: bao gồm đề xuất đề tài, tham gia tuyển chọn chủ trì đề tài, chủ nhiệm đề tài, thành viên tham gia quá trình nghiên cứu và chuyển giao kết quả nghiên cứu.

Các đề tài NCKH của Trường Đại học Ngân hàng được định hướng như sau:

- Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản, hiện đại về lĩnh vực ngân hàng nhằm góp phần phát triển lý thuyết kinh tế, ứng dụng các lý thuyết vào việc giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam;

- Nghiên cứu xây dựng và hồn thiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam;

- Nghiên cứu tư vấn về lĩnh vực ngân hàng cho các địa phương, ngành, doanh nghiệp;

- Nghiên cứu phục vụ đào tạo và quản trị trường đại học nói chung, Trường Đại học Ngân hàng nói riêng.

Xét theo cấp chủ quản và nguồn tài trợ cho nghiên cứu, các đề tài NCKH có thể được phân chia như sau:

- Đề tài cấp Nhà nước (đề tài do Bộ KH-CN là cơ quan chủ quản): đề tài thuộc chương trình khoa học trọng điểm của Nhà nước, đề tài độc lập cấp Nhà nước, đề tài theo Nghị Định Thư.

- Đề tài cấp bộ và tương đương

* Đề tài cấp bộ: do Bộ GD&ĐT, Bộ KH-CN, các bộ khác quản lý (trong văn bản này, gọi vắn tắt là đề tài cấp bộ);

- Đề tài nhánh cấp Nhà nước;

- Đề tài hợp tác song phương do Bộ GD&ĐT quản lý: đề tài, dự án nghiên cứu do các tổ chức nghiên cứu hoặc trường đại học nước ngoài tài trợ;

- Đề tài hợp đồng với các địa phương (cấp tỉnh/thành) được ngân sách nhà nước tài trợ;

- Đề tài, dự án nghiên cứu do các tổ chức nghiên cứu hoặc trường đại học ở nước ngồi, cơng ty đa quốc gia tài trợ trên 300 triệu đồng (đăng ký tương đương đề tài Bộ GD&ĐT);

- Đề tài hợp đồng với các doanh nghiệp, các đơn vị ngồi trường có giá trị hợp đồng trên 300 triệu đồng (không được ngân sách nhà nước tài trợ, đăng ký tương đương đề tài Bộ GD&ĐT).

* Đề tài cấp Trường và tương đương

- Đề tài cấp Trường do Hiệu trưởng phê duyệt;

- Đề tài hợp đồng với các doanh nghiệp, các đơn vị khác ngồi trường có giá trị hợp đồng từ trên 50 triệu đồng đến 300 triệu đồng (đăng ký tương đương đề tài cấp trường.

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên của giảng viên

Có rất nhiều quan điểm khác nhau trong q trình phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu đều tập trung vào hai yếu tố chính là yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan.

Yếu tố chủ quan: Do thiếu kỹ năng nghiên cứu, thiếu động cơ nghiên cứu ,

thiếu kiến thức và làm quen với các chủ đề nghiên cứu đề xuất bởi các trường đại học và kỹ năng máy tính hạn chế.

Yếu tố khách quan: Tập trung chủ yếu vào chính sách thúc đẩy các hoạt

động nghiên cứu khoa học cho giảng viên như là: Kinh phí, giám sát, định hướng hoạt động….

Theo Lê Thị Thơ (2016), yếu tố ảnh hưởng đến năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trường CĐ nghề Cần Thơ cũng gồm hai yếu tố chủ quan và khách quan như sau

Yếu tố chủ quan:

Động cơ nghiên cứu khoa học

Động cơ, hứng thú, khả năng của con người đây là yếu tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự say mê học tập và nghiên cứu của giảng viên. Nó vừa là nguồn gốc thúc đẩy hoạt động của con người, quy định mục đích, cường độ hoạt động và là tinh thần say mê, tính tích cực trong hoạt động. Do đó, khi có động cơ mong muốn học tập, nghiên cứu, tìm tịi và làm rõ vấn đề nào đó sẽ giúp cá nhân có tinh thần hăng hái, tích cực khi tham gia hoạt động học tập bồi dưỡng và cũng nâng cao năng lực để thực hiện công việc nghiên cứu.

Hứng thú trong nghiên cứu khoa học

Sự hứng thú có tác động đến q trình bồi dưỡng và nó cũng hình thành và phát triển năng lực của mỗi cá nhân. Sự hứng thú sẽ giúp cho người giảng viên hăng say, thích thú, đam mê trong học tập bồi dưỡng và nghiên cứu.

Khả năng nghiên cứu khoa học

Có thể hiểu là khả năng con người hồn thành một cơng việc nhất định trong một điều kiện nhất định. Điều này trên góc độ giáo dục học thường đề cập đến “tính vừa sức” của mỗi cá nhân. Khả năng mỗi cá nhân có sự khác nhau, do đó đây cũng là yếu tố cần quan tâm đến trong quá trình bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học

Yếu tố khách quan: bao gồm

- Chủ trương, chính sách về hoạt động và bồi dưỡng năng lực nghiên cứu

khoa học cho giảng viên

- Các điều kiện môi trường để học tập và làm việc

- Cơ sở vật chất phục vụ nghiên cứu khoa học

- Sự hợp tác với đồng nghiệp trong nghiên cứu và học tập bồi dưỡng

Bên cạnh các tác phẩm nghiên cứu trên, Donald và Anne (1998) cũng cho rằng năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên sẽ phụ thuộc không chỉ vào khả năng và ý chí của người làm nghiên cứu, mà về bản chất của các tổ chức, các hệ thống hoạt động nghiên cứu, không liên quan đến khả năng trong tương lai, mà là năng lực hiện tại.

Trong các yếu tố trên thì yếu tố chủ quan làm cho năng lực nghiên cứu bị hạn chế ngay từ mặt kiến thức, kỹ năng còn nhân tố khách quan chính là thái độ không quyết tâm để hồn thành đề tài nghiên cứu khi gặp khó khăn. Ngồi ra cịn một ngun nhân khách quan khác đó là yếu tố thời gian dành cho nghiên cứu khoa học cịn ít vì các giảng viên thường phải giảng dạy thường xuyên và liên tục cần có chính sách phù hợp với nhà nghiên cứ khoa học tại các trường đại học.

1.6. Nhiệm vụ của giảng viên đại học

Một phần của tài liệu Năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học ngân hàng thành phố hồ chí minh (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)