Tổ chức chương trình trình bày kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học ngân hàng thành phố hồ chí minh (Trang 96)

Kết quả đạt được Nội dung Hinh thức, phương pháp, Phương tiện Thời lượng trên lớp

Trình bày kết quả nghiên cứu chặt chẽ, viết được báo cáo tổng kết kết quả nghiên cứu khoa học - Phương pháp luận NCKH - Kiến thức chuyên ngành về lĩnh vực nghiên cứu

- Tư duy logic - Tư duy sáng tạo

Nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm và tiến hình trình bày thực tế - Giấy - Sổ tay - Bút - Máy vi tính 1 giờ

Chú thích được tài liệu minh

chứng - Phương pháp luận NCKH

- Kiến thức chuyên ngành về lĩnh vực nghiên cứu

- Tư duy logic - Tư duy sáng tạo

Nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm và tiến hình trình bày thực tế - Giấy - Sổ tay - Bút - Máy vi tính 1 giờ

Trích dẫn Bảng, hình, biểu đồ - Kiến thức chuyên ngành về lĩnh vực nghiên cứu

- Tư duy logic - Tư duy sáng tạo

Nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm và tiến hình trình bày thực tế - Giấy - Sổ tay - Bút - Máy vi tính 1 giờ

Hồn chỉnh bài nghiên cứu - Phương pháp luận NCKH

- Kiến thức chuyên ngành về lĩnh vực nghiên cứu

- Tư duy logic - Tư duy sáng tạo

Nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm và tiến hình trình bày thực tế - Giấy - Sổ tay - Bút - Máy vi tính 1 giờ

- Bồi dưỡng nâng cao:

Nội dung của phần 1,2,3,4 và 6 đều tương tự như gói đào tạo cơ bản. Gói này sẽ chỉ tập trung nâng cao kỹ năng sử dụng công cụ kinh tế lượng do đó chương trình đào tạo của phần 5: Xử lý thông tin nghiên cứu sẽ được điều chỉnh như sau:

Thời gian: 50 giờ (12 buổi), lý thuyết: 30 giờ và thực hành: 20 giờ

Bảng 3. 9: Tổ chức chương trình xử lý thơng tin nghiên cứu

Kết quả đạt được

Nội dung Hinh thức, phương pháp, Phương tiện Thời lượng trên lớp Chọn phương pháp xử lý số liệu điều tra, khảo sát

- Phương pháp xử lý thông tin.

- Kiến thức chuyên ngành về lĩnh vực nghiên cứu

- Kiến thức về vẽ biểu đồ trên các phần mềm (Exel hoặc SPSS).

- Tư duy logic - Tư duy phản biện

Kiến thức về phối hợp màu sắc

Nghiên cứu tài liệu, nêu vấn đề và thảo luận nhóm Bảng, máy chiếu, giấy, sổ tay, bút, máy tính 5 giờ Sử dụng được các phần mềm để phân tích số liệu cho đề tài,

Module: Phân tích số liệu kinh tế

- Tính chất các loại số liệu kinh tế - Các phương pháp thu thập số liệu - Các phương pháp thống kê kinh tế - Kiểm định Cronbach Alpha - Phân tích nhân tố khám phá

- Xây dựng và diễn giải kết quả mơ hình hồi qui trong SPSS.

Module: Các mơ hình phân tích dữ liệu chuỗi thời gian

- Kiểm định tính ổn định của số liệu theo chuỗi thời gian

Kiểm định tính đồng liên kết của số liệu theo chuỗi thời gian

- Mơ hình ARIMA (Phương pháp Box- Jenkins)

- Mơ hình ARCH-GARCH, VAR - Mơ hình ECM, VECM

Module: Các phương pháp phân tích

Nghiên cứu tài liệu, nêu vấn đề và thảo luận nhóm Bảng, máy chiếu, giấy, sổ tay, bút, máy tính 25 giờ/mo dule

dữ liệu bảng

- Vai trò của dữ liệu bảng trong phân tíchong mơ hình kinh tế lượng với dữ liệu bảng kinh tế, tài chính

- Hiệu ứng cố định (FEM) - Hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) - Hồi qui tổng thể

- Ứng dụng biến giả tr

Module: Các mơ hình phân tích thị trường

- Phân tích hệ thống mơ hình cung cầu thị trường

- Mơ hình EDM - Mơ hình Rotterdams,

- Mơ hình AIDS và các biến thể

Module: Các mơ hình phân tích với biến rời rạc

- Mơ hình binary logistic

- Mơ hình nhiều lựa chọn (choice model) - Mơ hình cummulative logistic

- Mơ hình log-linear logistic

- Tổ chức đánh giá: thơng qua các bài tập được thực hiện trong quá trình học

Yêu cầu về kiểm tra cuối khóa: Mỗi học viên thực hiện 01 bài

nghiên cứu cụ thể. Kết quả đánh giá cuối cùng dựa trên tiêu chí thực hiện đánh giá theo 02 mức độ “Đạt năng lực nghiên cứu khoa học-

công nghệ”; Dưới 50 điểm là “Chưa đạt năng lực nghiên cứu khoa

học-công nghệ”.

Đạt: Nếu đánh giá “Đạt” được cấp chứng nhận dựa theo các tiêu chí:

+ Mức độ đáp ứng mục tiêu, nội dung, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu, sản phẩm khoa học, sản phẩm đào tạo, sản phẩm ứng dụng so với đăng ký trong thuyết minh đề tài;

+ Giá trị khoa học và giá trị ứng dụng của kết quả nghiên cứu;

+ Thời gian và tiến độ thực hiện đề tài có phù hợp với thời gian và tiến độ được quy định hay khơng;

hình thức, cấu trúc của bài nghiên cứu cũng như phương pháp trình bày

Khơng đạt: Nếu đánh giá “Không đạt” sẽ được cấp giấy. (Đánh giá

theo mẫu đánh giá năng lực từ bảng 3.8 đến bảng 3.13).

Kiểm tra, đánh giá Phần 01:

Bảng 3. 10: Kiểm tra đánh giá phần 1

Phát hiện vấn đề nghiên cứu

Nội dung đánh giá Tiêu chí

đánh giá Cơng cụ đánh giá Trọng số Đánh giá ban đầu

Những kiến thức, kỹ năng ban đầu của người học

Theo tiêu chí đánh giá

Bài kiểm tra, phỏng vấn, trao đổi… 30% Đánh giá quá trình 70%

Kiến thức Nắm được những kiến thức cơ bản về phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung cũng như phương pháp nghiên cứu khoa học của chuyên ngành

Theo tiêu chí đánh giá

Bài kiểm tra Hoạt động nghiên cứu khoa học của người học 20%

Kỹ Năng Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn và triển khai một cơng trình nghiên cứu khoa học cụ thể.

Theo tiêu chí đánh giá

Bài kiểm tra Hoạt động nghiên cứu khoa học của người học 40% Thái độ Ý thức chuyên cần - Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà - Ý thức tham gia hoạt động học tập,

Theo tiêu chí đánh giá

Bài kiểm tra Hoạt động nghiên cứu khoa học của

thảo luận trên lớp người học

Kiểm tra, đánh giá Phần 02:

Bảng 3. 11: Kiểm tra, đánh giá phần 2

Phát hiện vấn đề nghiên cứu

Nội dung đánh giá Tiêu chí

đánh giá Cơng cụ đánh giá Trọng số Đánh giá ban đầu Những kiến thức, kỹ năng ban đầu của người học

Theo tiêu chí đánh giá

Bài kiểm tra, phỏng vấn, trao đổi… 30% Đánh giá quá trình 70% Kiến thức Nắm được những kiến

thức cơ bản về phương pháp nghiên xây dựng đề cương chi tiết cho đề tài, từ cách lựa chọn tên đề tài, viết lý do, xác định các mục tiêu, khách thể và đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu.

Theo tiêu chí đánh giá

Bài kiểm tra Hoạt động nghiên cứu khoa học của người học

20%

Kỹ Năng Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học được để xây dựng nên một bản đề cương chi tiết hoàn chỉnh cho bài nghiên cứu

Theo tiêu chí đánh giá

Bài kiểm tra Hoạt động nghiên cứu khoa học của người học 40% Thái độ Ý thức chuyên cần - Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà

- Ý thức tham gia hoạt động học tập, thảo luận trên lớp

Theo tiêu chí đánh giá

Bài kiểm tra Hoạt động nghiên cứu khoa học của người học

10%

Bảng 3. 12: Kiểm tra, đánh giá phần 3

Phát hiện vấn đề nghiên cứu

Nội dung đánh giá Tiêu chí

đánh giá Công cụ đánh giá Trọng số Đánh giá ban đầu Những kiến thức, kỹ năng ban đầu của người học

Theo tiêu chí đánh giá

Bài kiểm tra, phỏng vấn, trao đổi… 30% Đánh giá quá trình 70%

Kiến thức Nắm được những kiến thức cơ bản về phương pháp thu thập tài liệu cần thiết trong quá trình nghiên cứu, cũng như kỹ năng phân tích dữ liệu từ kết quả khảo sát thực tế

Theo tiêu chí đánh giá

Bài kiểm tra Hoạt động nghiên cứu khoa học của người học 20% Kỹ Năng Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học được để có thể làm cơ sở tổng hợp và phân tích dữ liệu cho bài NCKH thực tế

Theo tiêu chí đánh giá

Bài kiểm tra Hoạt động nghiên cứu khoa học của người học 40% Thái độ Ý thức chuyên cần - Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà

- Ý thức tham gia hoạt động học tập, thảo luận trên lớp

Theo tiêu chí đánh giá

Bài kiểm tra Hoạt động nghiên cứu khoa học của người học

10%

Bảng 3. 13: Kiểm tra, đánh giá phần 4

Phát hiện vấn đề nghiên cứu

Nội dung đánh giá Tiêu chí

đánh giá Công cụ đánh giá Trọng số Đánh giá ban đầu Những kiến thức, kỹ năng ban đầu của người học

Theo tiêu chí đánh giá

Bài kiểm tra, phỏng vấn, trao đổi… 30% Đánh giá quá trình 70% Kiến thức Nắm được những kiến thức

cơ bản về phương pháp xác định địa điểm chọn mẫu khảo sát, xác định số lượng mẫu như thế nào là hợp lý, lựa chọn các dữ liệu cần thiết để thiết lập nên bảng câu hỏi phù hợp với cơ sở lý luận của bài nghiên cứu.

Theo tiêu chí đánh giá

Bài kiểm tra Hoạt động nghiên cứu khoa học của người học

20%

Kỹ Năng Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học được để tiến hành thiết kế phiếu điều tra và khảo sát thực tế.

Theo tiêu chí đánh giá

Bài kiểm tra Hoạt động nghiên cứu khoa học của người học

40%

Thái độ Ý thức chuyên cần

- Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà

- Ý thức tham gia hoạt động học tập, thảo luận trên lớp

Theo tiêu chí đánh giá

Bài kiểm tra Hoạt động nghiên cứu khoa học của người học

10%

Kiểm tra, đánh giá phần 05:

Bảng 3. 14: Kiểm tra, đánh giá phần 5

Phát hiện vấn đề nghiên cứu

Nội dung đánh giá Tiêu chí đánh giá

Công cụ đánh giá

Trọng số Đánh giá ban đầu Những kiến thức, kỹ

năng ban đầu của người học

Theo tiêu chí

đánh giá Bài tra, phỏng kiểm vấn, trao đổi…

30%

Kiến thức Nắm được những kiến thức cơ bản về phương pháp phương pháp xử lý dữ liệu, sử dụng phần mềm cũng như phương pháp phân tích kết quả thu thập được. Theo tiêu chí đánh giá Bài kiểm tra Hoạt động nghiên cứu khoa học của người học 20% Kỹ Năng Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học được để tiến hành phân tích và xử lý kết quả, thông tin dựa trên các nguồn dữ liệu được thu thập được, có khả năng sử dụng các công cụ kinh tế lượng thành thạo Theo tiêu chí đánh giá Bài kiểm tra Hoạt động nghiên cứu khoa học của người học 40% Thái độ Ý thức chuyên cần - Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà - Ý thức tham gia hoạt động học tập, thảo luận trên lớp

Theo tiêu chí đánh giá Bài kiểm tra Hoạt động nghiên cứu khoa học của người học 10%

Kiểm tra, đánh giá phần 06:

Bảng 3. 15: Kiểm tra, đánh giá phần 6

Phát hiện vấn đề nghiên cứu

Nội dung đánh giá Tiêu chí đánh giá Công cụ đánh giá Trọng số Đánh giá ban đầu Những kiến thức, kỹ năng

ban đầu của người học Theo tiêu chí đánh giá Bài kiểm tra, phỏng vấn, trao đổi… 30%

Đánh giá quá trình

Kiến thức Nắm được những kiến thức cơ bản về phương pháp trình bày kết quả nghiên cứu, viết được báo cáo tổng kết kết quả nghiên cứu khoa học, chú thích được các tài liệu minh chứng cũng như cách trích dẫn bảng, hình ảnh và biểu đồ. Theo tiêu chí đánh giá

Bài kiểm tra Hoạt động nghiên cứu khoa học của người học

20%

Kỹ Năng Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học được để hoàn thành bài nghiên cứu đầy đủ.

Theo tiêu chí đánh giá

Bài kiểm tra Hoạt động nghiên cứu khoa học của người học 40% Thái độ Ý thức chuyên cần - Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà

- Ý thức tham gia hoạt động học tập, thảo luận trên lớp

Theo tiêu chí đánh giá

Bài kiểm tra Hoạt động nghiên cứu khoa học của người học

10%

3.2.2. Giải pháp về cơ chế chính sách nhằm tạo động lực nghiên cứu khoa học cho giảng viên cứu khoa học cho giảng viên

3.2.2.1. Mục tiêu

Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách này nhằm khuyến khích GV tích cực tham gia vào quá trình bồi dưỡng, và nghiên cứu NCKH.

3.2.2.2 . Nội dung

 Đưa ra quy định bắt buộc và chế tài đối với những giảng viên hiện nay chưa có sản phẩm nghiên cứu khoa học, hoặc nghiên cứu nhưng chất lượng nghiên cứu còn thấp. Việc tham gia bồi dưỡng cũng là một nhiệm vụ bắt buộc, nếu không tham gia bồi dưỡng xem như chưa hoàn thành nhiệm vụ.

 Nhà trường tạo điều kiện để GV tham gia các hội thảo, toạ đàm, các buổi trao đổi và học hỏi kinh nghiệm về NCKH trong nước và nước ngồi thơng qua các chính sách ưu đãi về thời gian, kinh phí cho giảng viên cũng như các chính sách thi đua, khen thưởng.

+ Khuyến khích và hỗ trợ cho GV bồi dưỡng tại nước ngoài (Bậc sau đại học, sau thạc sĩ).

+ Đề xuất khen thưởng, nâng cao giá trị cho các giảng viên tại trường. Một phần tạo động lực cho giảng viên hoàn thành bài nghiên cứu, một phần thể hiện được sự quan tâm cũng như chia sẻ từ nhà trường đối với giảng viên, thúc đẩy sự gắn kết lâu dài cũng như mong muốn đóng góp cho nhà trường.

+ Có các chính sách lương thưởng phù hợp, quy định tăng lương theo bậc để GV giảm bớt gánh nặng tài chính, tăng thời gian, cơng sức cho giảng dạy cũng như thực hiện nghiên cứu khoa học.

+ Giảm định mức số lượng giờ dạy cho các giảng viên có số lượng sản phẩm nghiên cứu khoa học trong mỗi kỳ.

+ Hỗ trợ GV trong việc cùng đứng tên đăng bài quốc tế, hiện nay nhiều GV có NCKH nhưng khi đăng bài quốc tế thì khó chấp nhận, lý do là về trình độ mới là Thạc sĩ.

+ Cần có ban tư vấn chọn đề tài để hỗ trợ những giảng viên chưa có ý tưởng nghiên cứu hoặc có ý tưởng nhưng chưa tự tin thực hiện NC. Ban tư vấn là người nhiệt tình, có kiến thức, kinh nghiệm, năng động, tiếp cận nhanh với các thông tin mới.

 Nhà trường cần tăng chi phí cho đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu nghiên cứu, phầm mềm nghiên cứu, mua sắm và bổ sung các sách tham khảo, sách tiếng Anh chun ngành, các tạp chí có tính điểm uy tín để phục vụ cho học tập và NC.

 Cải thiện bậc lượng, gia tăng các chính sách phúc lợi xã hội cũng như khen thưởng phù hợp để thu hút nguồn nhân lực có tài từ nhiều nơi, nhằm nâng cao chất lượng nguồn giảng viên hiện tại của trường. Đây cũng là một trong những cách tận dụng nguồn nhân lực để phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học của trường.  Đặt ra định hướng và chính sách về NCKH trong tương lai phải mang tính ứng dụng hơn, thay vì chỉ tập trung nghiên cứu vào những ngành mang tính lý thuyết (như toán học hoặc vật lý học). Một số lĩnh vực cần quan tâm chính là các lĩnh vực phục vụ sức khỏe, kinh tế, xã hội, đất đai, môi trường, và giáo dục đào tạo của Việt Nam. Bên cạnh đó là tập trung cho nghiên cứu cơ bản, nền tảng của

Một phần của tài liệu Năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học ngân hàng thành phố hồ chí minh (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)