Cơ sở pháp lý:

Một phần của tài liệu Nâng cao kỹ năng mềm cho viên chức hành chính trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố hồ chí minh (Trang 36 - 37)

Chương 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG MỀM

1.3 Cơ sở của việc bồi dưỡng kỹ năng mềm cho viên chức hành chính

1.3.2 Cơ sở pháp lý:

1.3.2.1 Quy định của nhà nước về việc Đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ viên chức

Luật viên chức ngày 22.8.2015 quy định: Đơn vị sự nghiệp cơng lập có trách nhiệm xây dựng kế hoạch và tổ chức việc đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao năng lực, trình đô ̣ chuyên môn, nghiê ̣p vu ̣ của viên chức; có trách nhiê ̣m tạo điều kiện để viên chức được tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vu ̣ (Khoản 1, Khoản 2) Đơn vị sự nghiệp cơng lập có trách nhiệm (Điều 34 mục 4)

Nội dung đánh giá viên chức tâ ̣p trung vào chất lượng và kết quả thực hiê ̣n nhiệm vụ theo hợp đồng làm việc đã ký; đạo đức nghề nghiê ̣p; tinh thần trách nhiê ̣m, thái đô ̣ phu ̣c vu ̣ nhân dân và tinh thần phối hợp thực hiện nhiệm vụ, thực hiện các cam kết khác trong hợp đồng làm việc (Khoản 1 Điều 41).

Từ các nội dung trên và yêu cầu năng lực theo quy định về chức năng nhiêm vụ các vị trí làm việc của VCHC trường Trường Đại học SPKT Tp.HCM ta thấy một điều rất rõ đối với đội ngũ VCHC Trường Đại học SPKT Tp.HCM tiêu chuẩn về u cầu trình độ chính là tiêu chuẩn về kỹ năng cứng, tiêu chuẩn yêu cầu năng lực chính là yêu cầu về KNM. Ta cũng thấy được tiêu chuẩn về kỹ năng cứng rất rõ ràng cụ thể và có thể dùng bằng cấp , chứng chỉ làm thước đo. Tuy nhiên về KNM thì lại chung chung khơng hề có thước đo cụ thể. Vì vậy KNM chỉ có thể đánh giá thơng qua hiệu quả công việc.

Thực tế ở Việt Nam trong khoảng 10 năm gần đây, các đơn vị đào tạo nguồn nhân lực đã quan tâm đến đào tạo KNM và đưa chương trình đào tạo KNM vào giảng dạy, tuy nhiên vẫn có những trường chưa thực hiện được. Trong điều kiện chung này, ta thấy rằng chỉ có một số VCHC tốt nghiệp trong 10 năm trở lại đây được đào tạo KNM theo chương trình bài bản, phần cịn lại là do tự học hỏi, tự tìm hiểu trong quá

trình cơng tác. Ta cũng dễ nhận thấy, nội dung đánh giá trong luật viên chức tâ ̣p trung phần lớn vào yêu cầu KNM như chất lượng thực hiê ̣n nhiệm vụ, đa ̣o đức nghề nghiê ̣p; tinh thần trách nhiê ̣m, thái đô ̣ phu ̣c vu ̣ nhân dân và tinh thần phối hợp thực hiện nhiệm vụ…

Qua đó, có thể thấy việc bồi dưỡng KNM cho đội ngũ viên chức hành chính là một u cầu thực tế. Đây khơng chỉ là nhu cầu của đội ngũ VCHC mà còn là trách nhiệm của các cơ quan chủ quản, cần phải xây dựng kế hoạch và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng KNM để nâng cao năng lực làm việc của VCHC.

Một phần của tài liệu Nâng cao kỹ năng mềm cho viên chức hành chính trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố hồ chí minh (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)