Chương 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG MỀM
2.2 Thực trạng cơng tác bồi dưỡng viên chức hành chính trường Đại học Sư phạm
2.2.1 Giới thiệu tổng quát về viên chức hành chính Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
2.2.1 Giới thiệu tổng quát về viên chức hành chính Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Đội ngũ VCHC trường ĐHSPKT hiện nay có 205 người trong tổng số 761 CBVC của trường CBVC chiếm 26,94%. Trình độ chun mơn cụ thể của đội ngũ viên chức hành chính như sau:
Biểu đồ 0-1: Trình độ chun mơn của VCHC Trường ĐHSPKT TPHCM
Nguồn: Kết quả thống kê do đề tài thực hiện 9/2017
13% 53% 6% 28% Tỷ lệ trình độ của VCHC Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung học CN, PT
Biểu đồ 0-2: Tỷ lệ về giới của VCHC Trường ĐHSPKT TPHCM
Nguồn: Kết quả thống kê do đề tài thực hiện 9/2017
Với trình độ chun mơn phù hợp với cấu trúc việc làm của bộ phận hành chính: 13% thạc sĩ, 53% đại học, 28% cao đẳng, 6% trung học chuyên nghiệp. Tỷ lệ giới tính tương đối cân bằng: 47% Nam và 53% Nữ VCHC, rất thuận lợi cho việc xây dựng môi trường cơng sở chun nghiệp, hiện đại, hài hịa, thân thiện.
Biểu đồ 0-3: Thâm niên của VCHC Trường ĐHSPKT TPHCM
Nguồn: Kết quả thống kê do đề tài thực hiện 9/2017
47% 53%
Tỷ lệ Nam Nữ trong đội ngũ VCHC Nam nữ 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2
Qua kết quả thống kê về thâm niên công tác cho thấy đội ngũ có thâm niên cơng tác khá cao, có nhiều kinh nghiệm làm việc, hiểu rõ ưu điểm và hạn chế của cơng tác hành chính và hiểu được tầm quan trọng của kỹ năng mềm tới hiệu quả công việc.
VCHC làm việc chủ yếu ở trong các bộ phận phòng, ban, trung tâm và văn phòng khoa, viện ... Trong những năm qua cùng với sự phát triển của nhà trường, đội ngũ VCHC khơng ngừng phát triển, ngày càng nâng cao tính chun nghiệp trong cơng tác phục vụ và quản lý. Tùy theo từng vị trí cơng việc sẽ có những tiêu chuẩn cụ thể, song tất cả các thành viên đều đáp ứng u cầu: có trình độ chun mơn, có tinh thần trách nhiệm và tinh thần kỉ luật cao. Đối với các vị trí quản lý, đáp ứng tốt về kinh nghiệm cơng tác, có năng lực tổ chức và quản lý.
Dưới sự dẫn dắt của nhà trường, đội ngũ VCHC mang nét văn hóa SPKT đậm tính nhân văn, tình thân ái, tinh thần hiếu học; được xây dựng và vun đắp bằng trí tuệ và sức sáng tạo không ngừng của tập thể cán bộ viên chức nói chung và được thể hiện ở triết lý giáo dục của nhà trường: “Nhân bản, sáng tạo, hội nhập”. Trải qua chặng đường dài trưởng thành và phát triển, đội ngũ VCHC đã đóng góp một phần quan trọng vào thành công của nhà trường ngày nay.
2.2.2 Thực trạng công tác chun mơn và cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực chun mơn nghiệp vụ đội ngũ viên chức hành chính
Trong nhiều năm qua, công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ viên chức nói chung ln được nhà trường chú trọng, nhà trường đã tổ chức nhiều khóa bồi dưỡng nâng cao trình độ cho CBVC. Do đặc thù về công việc các đối tượng CBGD được quan tâm đào tạo bồi dưỡng nhiều hơn đối tượng VCHC. Đối với VCHC, nhà trường đã mở các lớp ôn thi vào ngạch chuyên viên cho các đối tượng đủ tiêu, tổ chức và hỗ trợ một phần các lớp học chứng chỉ chuyên viên chính. Mở các lớp bồi dưỡng CBQL cho các VCHC quản lý, các lớp bồi dưỡng ngoại ngữ … Cử VCHC tham dự các khóa bồi dưỡng lý luận chính trị, chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ …
Tuy nhiên, nhìn chung cơng tác đào tạo bồi dưỡng cho đối tượng VCHC chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế. Về cơ bản, nhà trường đã quan tâm đến việc nâng cao trình độ cho các vị trí cấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu. Theo báo cáo công
tác bồi dưỡng CBCC, VC số: 06/ ĐHSPKT-TCCB ngày 10 tháng 01 năm 2017, trong năm 2016 có tổng 56 VCHV được đào tạo bồi dưỡng trong nước và 2 người được bồi dưỡng ở nước ngoài. Cụ thể là: 2 người được bồi dưỡng Lý luận chính trị, 6 người được bồi dưỡng Quản lý nhà nước, 18 người được bồi dưỡng Kiến thức chuyên môn, 30 người được bồi dưỡng ngoại ngữ. Cũng theo báo cáo này, năm 2017 sẽ có 52 VCHC được đào tạo bồi dưỡng trong nước và 04 VCHC được đào tạo bồi dưỡng ở nước ngoài. Như vậy, xét về số lượng, trong năm 2016 khoảng 150 cịn lại VCHC khơng được trải qua bất cứ lớp đào tạo bồi dưỡng nào. Và thực tế cũng cho thấy, chưa có VCHC nào được bồi dưỡng KNM trong 10 năm gần đây.
Hiện nay, Theo báo cáo công công khai năm học 2016-2017 số: 561/ CV- ĐHSPKT ngày 14 tháng 11 năm 2016 cho thấy tỷ lệ số lượng CBGD/VCHC là: 2,71/1; tỷ lệ số lượng SV, HV/ VCHC là: 88,6/1. Theo chức năng công việc của VCHC ta thấy trung bình 1 VCHC sẽ thực hiện công tác phục vụ đào tạo cho 88,6 học viên và 2,71 giảng viên, qua đó có thể thấy được khối lượng cơng việc của VCHC khá nhiều, điều này đòi hỏi cần có biện pháp cải cách hành chính để VCHC của trường có thể đáp ứng và nâng cao hiệu quả cơng việc. Biện pháp để thực hiện cải cách hành chính quan trọng nhất chính là cơng tác bồi dưỡng VCHC về chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng công việc.
2.3 Khái quát về khung kỹ năng làm việc cho người lao động
Năm 2001, một dự án nghiên cứu lớn nhằm thiết kế cung cấp cho Vụ Khoa học, Giáo dục và Đào tạo của Úc - DEST (the Department of Education, Science and Training) về những hiểu biêt chi tiết về nhu cầu các kỹ năng làm việc được thực hiện bởi Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Úc - ACCI (the Australian Chamber of Commerce and Industry) và Hội đồng Kinh doanh Úc - BCA (the Business Council of Australia). Nghiên cứu này được Liên bang Úc xuất bản thành báo cáo vào năm 2002 với tên gọi “Những kỹ năng việc làm cho tương lai” (Employability Skills for the Future). Nghiên cứu này đã chỉ ra một khung kỹ năng việc làm (Employability Skills Framework), gồm tám kỹ năng mềm, gồm:
2. Kỹ năng làm việc nhóm (Teamwork skills)
3. Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills)
4. Kỹ năng sáng tạo và mạo hiểm (Initiative and enterprise skills)
5. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc (Planning and organising skills) 6. Kỹ năng quản lý bản thân (Self-management skills)
7. Kỹ năng học tập (Learning skills) 8. Kỹ năng công nghệ (Technology skills)
Và kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có một dấu hiệu rõ ràng rằng người sử dụng lao động đang chuyển từ chỉ đòi hỏi kỹ năng kỹ thuật sang tìm kiếm một loạt các thuộc tính kỹ năng mềm như kỹ năng tự quản lý, kỹ năng chủ động sáng tạo trong công việc và kỹ năng học tập… các thuộc tính kỹ năng thay đổi linh hoạt phù hợp với từng cơng việc cụ thể
[26].
Bảng 0-1 trình bày khung kỹ năng cơng việc với các thuộc tính kỹ năng cụ thể của ACCI (2002).
Bảng 0-1: Khung kỹ năng cơng việc của ACCI (2002) Nhóm kỹ năng Các thuộc tính kỹ năng cụ thể
1. Kỹ năng giao tiếp
• Nghe và hiểu
• Truyền đạt trực tiếp và rõ ràng
• Viết ra được nhu cầu của người nghe
• Thương lượng hiệu quả
• Đọc độc lập
• Thơng cảm
• Nói và viết bằng ngơn ngữ khác
• Tính tốn số học
• Hiểu được nhu cầu của khách hàng
• Thuyết phục hiểu quả
• Sử dụng và làm việc qua mạng
• Quyết đốn
• Chia sẻ thơng tin 2. Kỹ năng làm
việc nhóm
• Vượt qua khoảng cách về tuổi, giới tính, màu da, khu vực, quan điểm chính trị
• Làm việc như một cá nhân và là một thành viên của nhóm
• Xác định vai trị là một thành phần của nhóm
• Áp dụng làm việc nhóm trong các tình huống như: lập kế hoạch, giải quyết vấn đề phức tạp
• Nhận diện được điểm mạnh của từng thành viên nhóm
• Kỹ năng huấn luyện và cố vấn trong đó có đưa ra phản hồi
3. Kỹ năng giải quyết vấn đề
• Phát triển những biện pháp đổi mới và sáng tạo
Nhóm kỹ năng Các thuộc tính kỹ năng cụ thể
• Chỉ ra sự độc lập và chủ động trong nhận diện và giải quyết vấn đề
• Giải quyết những vấn đề trong nhóm
• Ứng dụng những chiến lược biện pháp trong giải quyết vấn đề
• Sử dụng toán học trong quản lý ngân sách và tài chính để giải quyết vấn đề
• Áp dụng các chiến lược giải quyết vấn đề trên một loạt các lĩnh vực
• Thu thập dữ liệu, tổng hợp và phân tích để đề ra biện pháp.
• Giải quyết các mối quan tâm của khách hàng liên quan đến những vấn đề dự án phức tạp
4. Thích ứng và sáng tạo trong kinh doanh
• Thích ứng với những tình huống mới
• Phát triển tầm nhìn có chiến lược, sáng tạo và dài hạn
• Sáng tạo
• Nhận diện những cơ hội tiềm năng mà người khác khơng thấy
• Chuyển ý tưởng thành hành động
• Tạo ra nhiều lựa chọn
• Chủ động đề xuất những biện pháp đổi mới 5. Hoạch định
và tổ chức
• Quản lý thời gian và xác định thứ tự ưu tiên trong cơng việc
• Tạo động lực
• Tự chủ và tự ra quyết định
• Phân bổ nguồn lực hợp lý
Nhóm kỹ năng Các thuộc tính kỹ năng cụ thể
• Bố trí người và các nguồn lực để hồn thành nhiệm vụ
6. Kỹ năng tự quản lý
• Có tầm nhìn và mục tiêu cá nhân
• Đánh giá và giám sát kết quả hoạt động của chính mình
• Có kiến thức và tự tin với tầm nhìn và mục tiêu của mình
• Nhấn mạnh ý tưởng và tầm nhìn của chính mình
• Có trách nhiệm 7. Kỹ năng học
tập
• Quản lý việc học của chính mình
• Đóng góp vào mơi trường học tập cộng đồng
• Sử dụng nhiều phương tiện học tập
• Ứng dụng học tập các vấn đề công nghệ (sản phẩm..) và con người (giao tiếp, văn hóa…)
• Nhiệt tình học tập
• Học tập mọi múc mọi nơi, sẵn sàng nghỉ làm để học
• Cởi mở với ý tưởng và cơng nghệ mới
• Đầu tư thời gian và sức lực cho học tập
• Hiểu nhu cầu của việc học để thích ứng với sự thay đổi
8. Kỹ năng cơng nghệ
• Có kỹ năng cơ bản về cơng nghệ thơng tin
• Ứng dụng các công cụ quản lý công nghê thông tin
• Sử dụng cơng nghệ thơng tin để tổ chức dữ liệu
• Sẵn sàng học tập những kỹ năng công nghệ thông tin mới
Nguồn: ACCI (2002)
Nhận thấy, thuật ngữ của 8 KNM trong nghiên cứu này khá phổ biến trong xã hội Việt Nam hiện nay thông qua các diễn đàn, báo điện tử và tạp chí khoa học, các
chương trình bồi dưỡng của các trung tâm đào tạo KNM hiện nay như: Trung tâm giáo dục Tâm Việt [33], Trung tâm đào tạo cuộc sống đúng nghĩa [34], Chương trình bồi dưỡng KNM cho sinh viên khoa CLC của trường ĐHSPKT TPHCM [1]…
Vì vậy, từ cơ sở nghiên cứu này, người nghiên cứu xin đưa ra 1 khung kỹ năng công việc dành cho VCHC trường ĐHSPKT TPHCM với một số thuộc tính cơ bản, cụ thể, dễ hiểu, dễ dàng vận dụng đối với điều kiện thực tế hiện nay tại Việt Nam:
Bảng 0-2: Khung kỹ năng cơng việc dành cho VCHC trường ĐHSPKT TPHCM Nhóm kỹ năng Các thuộc tính kỹ năng cụ thể
1. Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
• Truyền đạt thơng tin rõ rang
• Thương lượng và thuyết phục hiệu quả
• Hiểu được nhu cầu của đối tác 2. Kỹ năng làm
việc nhóm
• Vượt qua khoảng cách vùng miền, tuổi tác, giới tính
• Xác định vai trị là một thành phần của nhóm và nhận diện được điểm mạnh, điểm yếu của từng thành viên nhóm
• Khả năng huấn luyện và cố vấn 3. Kỹ năng giải
quyết vấn đề
• Phát triển những biện pháp mang tính thực tiễn
• Thích ứng với những tình huống mới
• Nhận diện ra vấn đề cốt lõi cần giải quyết. 4. Kỹ năng thích
ứng và sáng tạo
• Thích ứng với những tình huống mới
• Nhận diện những cơ hội tiềm năng
• Chủ động đề xuất những biện pháp đổi mới 5. Kỹ năng lập
kế hoạch và tổ chức cơng việc
• Quản lý thời gian và xác định thứ tự ưu tiên trong cơng việc
• Thiết lập mục tiêu dự án rõ ràng và phân phối hợp lý
Nhóm kỹ năng Các thuộc tính kỹ năng cụ thể
6. Kỹ năng quản lý và phát triển bản thân
• Đánh giá và giám sát kết quả hoạt động của chính mình
• Có kiến thức và tự tin với tầm nhìn và mục tiêu của mình
• Có trách nhiệm
7. Kỹ năng học tập
• Hiểu nhu cầu của việc học để thích ứng với sự thay đổi
• Biết tìm tịi, học hỏi những kiến thức mới
• Sử dụng nhiều phương tiện để học tập 8. Kỹ năng Ứng
dụng cơng nghệ thơng tin
• Có kỹ năng cơ bản về cơng nghệ thơng tin
• Sử dụng công nghệ thông tin để tổ chức dữ liệu
• Quan tâm, tìm hiểu những kỹ năng cơng nghệ thơng tin mới
Nguồn: Do đề tài thực hiện 9/2017.
2.4 Khảo sát thực trạng kỹ năng mềm của viên chức hành chính Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
2.4.1 Mục tiêu khảo sát
Người nghiên cứu đã tiến hành khảo sát nhằm tìm hiểu về thực trạng KNM của VCHC tại Trường ĐHSPKT TPHCM. Từ kết quả khảo sát người nghiên cứu đánh giá thực trạng và xây dựng cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp bồi dưỡng KNM cho VCHC.
2.4.2 Mẫu khảo sát
Để tìm hiểu thực trạng KNM của VCHC, người nghiên cứu đã gửi phiếu khảo sát trực tuyến cho 150 VCHC đang làm việc tại Trường ĐHSPKT TPHCM, kết quả thu về có 68 người tiến hành khảo sát, tỷ lệ mẫu trên tổng thể là 33,17%. Danh sách VCHC tham gia khảo sát thể hiện ở PHỤ LỤC 2.1.
Từ khung KNM dành cho VCHC trường ĐHSPKT TPHCM được xây dựng mục trên, người nghiên cứu tiến hành khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình thực hiện công việc tại Trường đại học Sư phạm kỹ thuật TPHCM như sau:
- Các yếu tố thuộc kỹ năng giao tiếp hiệu quả - Các yếu tố thuộc kỹ năng làm việc nhóm - Các yếu tố thuộc kỹ năng giải quyết vấn đề - Các yếu tố thuộc kỹ năng thích ứng và sáng tạo
- Các yếu tố thuộc kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc - Các yếu tố thuộc kỹ năng quản lý và phát triển bản thân - Các yếu tố thuộc kỹ năng học tập
- Các yếu tố thuộc kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin
2.4.4 Phương pháp khảo sát
- Sử dụng phiếu khảo sát trực tuyến (PHỤ LỤC 2.2) - Thông tin thống kê được xếp theo hạng mục. - Phân tích đánh giá kết quả thống kê.
2.5 Đánh giá thực trạng kỹ năng mềm của viên chức hành chính Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
Biểu đồ 0-4: Kết quả khảo sát về nhóm kỹ năng giao tiếp hiệu quả
Nguồn: Kết quả khảo sát do đề tài thực hiện 9/2017
Kết quả khảo sát cho thấy VCHC có kỹ năng giao tiếp khá tốt. Mức độ trao đổi thông tin và hiểu rõ nhu cấu của đối tác đồng nghiệp chiếm tỉ lệ cao ở tần suất thường xuyên và luôn luôn. Kỹ năng thương lượng và thuyết phục đồng nghiệp cũng tương đối tốt. Tuy nhiên, theo quan sát thỉnh thoảng vẫn còn hiện tượng VCHC thiếu niềm nở với sinh viên, đối tác khi phải giải thích nhiều về 1 nội dung, khơng nhiệt tình chỉ