Khảo sát thực trạng kỹ năng mềm của viên chức hành chính Trường Đại học Sư

Một phần của tài liệu Nâng cao kỹ năng mềm cho viên chức hành chính trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố hồ chí minh (Trang 56 - 57)

Chương 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG MỀM

2.4 Khảo sát thực trạng kỹ năng mềm của viên chức hành chính Trường Đại học Sư

học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

2.4.1 Mục tiêu khảo sát

Người nghiên cứu đã tiến hành khảo sát nhằm tìm hiểu về thực trạng KNM của VCHC tại Trường ĐHSPKT TPHCM. Từ kết quả khảo sát người nghiên cứu đánh giá thực trạng và xây dựng cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp bồi dưỡng KNM cho VCHC.

2.4.2 Mẫu khảo sát

Để tìm hiểu thực trạng KNM của VCHC, người nghiên cứu đã gửi phiếu khảo sát trực tuyến cho 150 VCHC đang làm việc tại Trường ĐHSPKT TPHCM, kết quả thu về có 68 người tiến hành khảo sát, tỷ lệ mẫu trên tổng thể là 33,17%. Danh sách VCHC tham gia khảo sát thể hiện ở PHỤ LỤC 2.1.

Từ khung KNM dành cho VCHC trường ĐHSPKT TPHCM được xây dựng mục trên, người nghiên cứu tiến hành khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới q trình thực hiện cơng việc tại Trường đại học Sư phạm kỹ thuật TPHCM như sau:

- Các yếu tố thuộc kỹ năng giao tiếp hiệu quả - Các yếu tố thuộc kỹ năng làm việc nhóm - Các yếu tố thuộc kỹ năng giải quyết vấn đề - Các yếu tố thuộc kỹ năng thích ứng và sáng tạo

- Các yếu tố thuộc kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc - Các yếu tố thuộc kỹ năng quản lý và phát triển bản thân - Các yếu tố thuộc kỹ năng học tập

- Các yếu tố thuộc kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin

2.4.4 Phương pháp khảo sát

- Sử dụng phiếu khảo sát trực tuyến (PHỤ LỤC 2.2) - Thông tin thống kê được xếp theo hạng mục. - Phân tích đánh giá kết quả thống kê.

Một phần của tài liệu Nâng cao kỹ năng mềm cho viên chức hành chính trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố hồ chí minh (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)