Đến cuối năm 2002, tại Đắc Lắc đã có 5 chi hội “Tin Lành Đê-ga” với 96 chấp sự

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tôn giáo và chính trị trường hợp đạo Tin Lành ở khu vực Tây Nguyên hiện nay Luận văn ThS. Khu vực học 60 31 60 (Trang 79 - 83)

(tháng 4 năm 2004) có quy mơ lớn hơn, tính chất phức tạp, ác liệt hơn và hậu quả nghiêm trọng hơn so với cuộc xuống đường lần thứ nhất (tháng 2 năm 2001). Trong hai vụ việc gây rối này, đã có sự “dính líu” của một số nhân vật trong Tin Lành với lực lượng FULRO và “Tin Lành Đê-ga”. Trong số trên 4.000 người tham gia biểu tình, bạo loạn ở tỉnh Đắc Lắc, có trên 90% số người là tín đồ Tin Lành đang hoạt động tại các hội nhóm tư gia.

Nói về mối liên hệ giữa tơn giáo và chính trị, trường hợp đạo Tin Lành tại Tây Nguyên hiện nay, người đứng đầu Ban Tơn giáo của Chính phủ đã nhận xét: “Trong q trình phát triển, ở một số nơi, một số lúc trên miền Nam nói chung,

đặc biệt là trên Tây Nguyên, tổ chức Tin Lành, trong đó có Tin Lành Tổng liên hội vẫn bị tác động ảnh hưởng, chi phối bởi những thế lực chính trị nước ngồi với những chủ trương chính trị khơng tốt đối với Tổ quốc và nhân dân ta... Chỉ một số chứ không phải tồn thể. Nhưng chỉ một số thơi thì vấn đề đã quá phức tạp rồi” [60, tr.461].

Trong vấn đề ba Tây tại Việt Nam (gồm: Tây Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ), Tây Nguyên được các thế lực thù địch chọn làm bước đột phá khẩu trong mưu đồ kích động li khai, tự trị tại Việt Nam bởi các lí do sau:

Một là, do ý đồ muốn chiếm địa bàn chiến lược phục vụ cho mưu đồ bành trướng trong khu vực, mưu đồ mà trước kia, người Pháp và người Mỹ đã muốn thực hiện nhưng không thành.

Hai là, do cơ sở ngầm và ảnh hưởng của chế độ cũ đối với người dân tộc thiểu số Tây Nguyên ở trong và ngoài nước vẫn cịn, thậm chí cịn được gây dựng lại tại Tây Nguyên.

Ba là, do một số tác động từ tình hình kinh tế - xã hội, những tồn tại của chính quyền trong việc hoạch định chính sách cũng như việc quản lý xã hội trên địa bàn Tây Nguyên từ sau năm 1975 đến cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX dẫn tới tình hình Tây Ngun cịn nhiều tồn tại, bức xúc, như: tình trạng đói nghèo, tranh chấp đất đai, di dịch cư trái phép... làm phát sinh mâu thuẫn dân tộc, suy giảm lòng tin của quần chúng đối với chính quyền...

Thứ tư là do một số tác động ở cả bên trong và bên ngồi, đặc biệt là tình hình phát triển đột biến của Tin Lành trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số là điều kiện để các thế lực thù địch lợi dụng, lừa bịp quần chúng tín đồ, tập hợp lực lượng chống đối.

Sự kiện bạo loạn tại Tây Nguyên năm 2001 và 2004 đã đánh vào tâm lý của một bộ phận người dân tộc thiểu số, nhất là giới trẻ và những người có mối quan hệ với lực lượng FULRO, tư tưởng “li khai, tự trị”, đòi thành lập một “Nhà

nước Đê-ga”, đã lôi kéo được một bộ phận người dân tộc thiểu số, nhất là số

cầm đầu quá khích, tham gia xuống đường, biểu tình. Bên cạnh đó, cịn kích động, gây mâu thuẫn giữa những người dân tộc thiểu số với người Kinh trên địa bàn, giữa những người dân tộc ở địa phương với những người dân tộc ở nơi khác di cư tới, đồng thời tạo tâm lý muốn hưởng thụ, nhưng muốn có một cuộc sống sung túc, giàu có, tìm cách vượt biên để được ra nước ngoài của một bộ phận người dân tộc thiểu số.

Tuy nhiên, âm mưu tiến hành bạo loạn chính trị, địi u sách thành lập “Nhà

nước Đê-ga” độc lập để được quốc tế ủng hộ, tiến tới bạo động vũ trang đã bị

chính quyền phát hiện, cơ lập và giải tán ngay từ đầu. Hoạt động móc nối, lơi kéo người tham gia hoạt động FULRO, “Tin Lành Đê-ga” và vượt biên giới sang Cam-pu-chia mặc dù khá tinh vi, nhưng đa số đã bị chính quyền phát hiện, ngăn chặn và xóa gỡ. Sự hỗ trợ chỉ đạo từ bên ngoài cũng như việc tiếp tế cho số đang hoạt động ở bên trong hầu như bị chính quyền kiểm sốt và đấu tranh ngăn chặn.

Có người gọi những vụ việc phức tạp tại Tây Nguyên trong hai năm 2001 và 2004 là những vụ “áp phe chính trị đội lốt tơn giáo” đã để lại những hậu quả khơn lường, khơng thể giải quyết nhanh chóng. Người ta cũng đặt câu hỏi, điều gì đã khiến những tín đồ người dân tộc Tây Nguyên vốn ngay thẳng, hiền lành đã bị xô đẩy và lợi dụng, để trở thành nạn nhân của một mưu đồ chính trị đen tối tại Tây Nguyên? Tại sao chiêu bài “Tin Lành Đê-ga” lại có sức thu hút đáng kể đối với khơng ít tín đồ người dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên? Câu trả lời cho vấn đề này khơng chỉ đơn giản là lí do bị mua chuộc, lơi kéo hay kích động. Ẩn

chứa sâu xa hơn nữa, đó là nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo của một bộ phần đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, hay là những hậu quả của xã hội Tây Nguyên thời mở cửa, đổi mới với nhiều xáo trộn, đổi thay?!

Đã gần một thập kỷ qua đi, kể từ ngày những người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên đi theo cái gọi là “Tin Lành Đê-ga” xuống đường, biểu tình vào tháng 2 năm 2001, địi đuổi hết những người Kinh ra khỏi Tây Nguyên, thành lập một “quốc gia tự trị” có tên gọi “Nhà nước Đê-ga”. Hệ lụy của vụ việc này vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra. Vấn đề Tin Lành tại Tây Nguyên vẫn còn tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp, gây bất ổn định, không dễ dàng giải quyết. Theo tác giả Lê Văn Đính, sau những vụ việc bạo loạn chính trị năm 2001 và 2004 đến nay, Mỹ và các thế lực bên ngồi vẫn tiếp tụ xốy sâu vào vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ và nhân quyền tại Việt Nam, đưa ra những nghị quyết xuyên tạc về vấn đề người dân tộc thiểu số Tây Nguyên làm cho nhiều nước hiểu sai tình hình tại Tây Nguyên và có những phản ứng với Việt Nam. Mỹ cũng ráo riết hơn trong việc chỉ đạo các tổ chức người dân tộc thiểu số Tây Nguyên lưu vong chuyển trọng tâm chống phá về sát biên giới Việt Nam, kích động làn sóng người dân tộc thiểu số bỏ trốn sang Cam-pu-chia, thành lập các “trại tị nạn”, kích động số người này khơng chịu về Việt Nam, tìm cách được sang nước thứ ba, địi quốc tế can thiệp hịng quốc tế hóa vấn đề Tây Ngun75. Từ tháng 5 năm 2004 đến nay, lực lượng FULRO lưu vong âm mưu chỉ đạo tổ chức biểu tình đồng loạt ở nhiều nơi trên địa bàn Tây Nguyên nhưng không thành [14, tr.74 - 75].

Vụ việc “Tin Lành Đê-ga” tại Tây Nguyên cũng để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho Đảng và Nhà nước Việt Nam trong công cuộc lãnh đạo và xây dựng đất nước trong tình hình mới, trong cơng tác quản lý của Nhà nước đối với hoạt

75

Trong năm 2004, cả 5 tỉnh Tây Nguyên đều có vượt biên giới trái phép, trọng điểm là Gia Lai. Tồn vùng có khoảng 1.940 người vượt biên hoặc có ý định vượt biên, trong đó Gia Lai có 1.519 người, Đắc Lắc có 206 người, Đắc Nơng có 101 người, Lâm Đồng có 36 người và Kon Tum có 78 người. Số người đã sang Cam-pu- chia là 848 người (Gia Lai: 686 người, Kon Tum: 69 người, Đắc Nông: 57 người, Đắc Lắc: 46 người), trong đó có 770 người đang ở trong trại tạm cư do UNHCR tại Cam-pu-chia quản lý, 78 người đi định cư tại Mỹ và một số nước châu Âu. Trong số 1.940 người này, cơ quan chức năng của Việt Nam đã phát hiện và ngăn chặn được 1.089 người (ngăn chặn trong nội địa 719 người, chặn bắt trên đường trốn 241 người, phía Cam-pu-chia giao lại cho Việt Nam 129 người (39 vụ). Trong số này, có 13 đối tượng FULRO cũ tại tỉnh Đắc Lắc và một số đối tượng là chấp sự của “Tin Lành Đê-ga” ở tỉnh Gia Lai.

động tơn giáo nói chung và với đạo Tin Lành nói riêng, trong chính sách dân tộc phát huy sức mạnh khối đoàn kết toàn dân, trong việc phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên, trong hoạt động ngoại giao…

Bốn là, đạo Tin Lành tại Tây Nguyên và vấn đề “chủ nghĩa bản địa xuyên quốc gia” - một thách thức đối với Việt Nam.

“Người bản địa” (indigenous peoples) và “người thiểu số” (minorities) là những khái niệm khác nhau được sử dụng chính thức trong các văn bản của LHQ76. Tuy nhiên, hai khái niệm này lại thường được sử dụng lẫn nhau ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới do tính chất nhạy cảm từ các góc độ chính trị, lịch sử, kinh tế, tôn giáo, chủng tộc, sắc tộc và xã hội. Vấn đề “người bản địa” là vấn đề khá nhạy cảm77

. Nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ đã chính thức công bố rằng họ không có “người bản địa” hay những vấn đề liên quan đến “người bản địa” mà chỉ có người thiểu số về chủng tộc, sắc tộc, ngơn ngữ, văn hóa, tôn giáo… Thuật ngữ "người bản địa" vẫn chưa nhận được sự thống nhất cao ngay cả trong nhóm những người đang dành nhiều sự quan tâm cho việc bảo tồn và phát triển tri thức bản địa ở khu vực Đông Nam Á. Theo cách hiểu chung nhất, "người bản địa" là những người sở hữu "tri thức bản địa"

76

Theo số liệu ước tính của LHQ, số người bản địa trên thế giới ước tính có khoảng 5.000 nhóm với 370 triệu người (riêng hơn 150 triệu ở châu Á, 30 triệu ở châu Phi, 2,5 triệu ở Bắc Mỹ) ở hơn 70 nước.

77 Theo tác giả Bắc Hà, khái niệm “người bản địa” hay “người bản xứ” nhằm chỉ nhân dân các nước thuộc địa khi bị các nước thực dân, đế quốc xâm lược. Khái niệm “người bản địa” xuất hiện ở Việt Nam dưới thời thực

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tôn giáo và chính trị trường hợp đạo Tin Lành ở khu vực Tây Nguyên hiện nay Luận văn ThS. Khu vực học 60 31 60 (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)