Trên thế giới, đã tồn tại một số loại hình xung đột dân tộc như: xung đột giữa những dân tộc được coi là “ưu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tôn giáo và chính trị trường hợp đạo Tin Lành ở khu vực Tây Nguyên hiện nay Luận văn ThS. Khu vực học 60 31 60 (Trang 86 - 87)

thế” phương Tây với những dân tộc yếu thế hơn trên thế giới (có người gọi đó là mâu thuẫn giữa chủ nghĩa bá

quyền và chủ nghĩa chống bá quyền); xung đột và mâu thuẫn dân tộc mang tính khu vực, như trường hợp xung đột giữa Pa-lét-xtin và I-xra-en, tranh chấp Cát-sơ-mia giữa Ấn Độ và Pa-ki-xtan; những mâu thuẫn giữa các tộc người trong cùng một lãnh thổ quốc gia, như trường hợp Trét-xni-a (Nga), Cô-xô-vô (Nam Tư) và Đông Ti-mo (In-đô-nê-xi-a).

khác nhau, do ý thức q khích đã khơi gợi làn sóng “li khai dân tộc xuyên quốc

gia”, tạo nên nhân tố bất ổn định tại các quốc gia - khu vực.

Chủ nghĩa li khai dân tộc là khái niệm dùng để xu hướng thực tiễn một dân tộc (sắc tộc), thường là thiểu số trong một quốc gia đa dân tộc, độc lập, có chủ quyền thơng qua các hành động như: đưa yêu sách chính trị, hoạt động bạo lực, cao hơn là các hoạt động và tổ chức quân sự, và một số hoạt động khác nhằm tách khỏi quốc gia đó để trở thành một quốc gia độc lập, đe doạ đến sự toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia độc lập, có chủ quyền đó [37, tr.74]. Cùng với những xung đột dân tộc - tôn giáo, “chủ nghĩa li khai mới” hay “chủ nghĩa giải lãnh thổ” đang bùng lên ở nhiều khu vực trên thế giới, tạo nên một khung cảnh chính trị xã hội phức tạp trong quan hệ quốc tế cũng như trong quan hệ giữa các tộc người trong một quốc gia.

Đối với trường hợp Tây Nguyên của Việt Nam, tư tưởng li khai86

của người dân tộc thiểu số ở khu vực này được hình thành và ni dưỡng trong chính sách của thực dân Pháp tại Việt Nam, trong đó đáng chú ý là sự kiện xứ thượng Nam Đông Dương (PMSI) được chia tách ra khỏi Việt Nam bởi quyết định của Cao ủy viên người Pháp vào năm 1946. Ngay cả khi chuyển sang chiến lược “xây dựng quốc gia” (1950), quy chế đặc biệt của PMSI vẫn được Pháp duy trì. Người Pháp đã cố gắng làm nổi bật một “bản sắc riêng” của Tây Nguyên. Theo đó, “Quy chế riêng” (1951) đã buộc chính phủ Bảo Đại có nghĩa vụ “bảo vệ ngôn ngữ Thượng trong hệ thống giáo dục, khuyến khích người

Thượng có đại biểu trong bộ máy hành chính, tơn trọng các truyền thống địa phương và duy trì các điều luật của người Thượng tại các toà án địa phương”

[5, tr.171]. Sau này, mặc dù ủng hộ công cuộc xây dựng quốc gia của chính quyền Ngơ Đình Diệm nhưng Mỹ vẫn ln có những động tác khai thác những bất mãn của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên để can thiệp vào Đông Dương và ngăn chặn làn sóng Cộng sản trong khu vực [49, tr.68]. Chính sách kỳ thị

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tôn giáo và chính trị trường hợp đạo Tin Lành ở khu vực Tây Nguyên hiện nay Luận văn ThS. Khu vực học 60 31 60 (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)