Theo tác giả Bắc Hà, khái niệm “người bản địa” hay “người bản xứ” nhằm chỉ nhân dân các nước thuộc địa khi bị các nước thực dân, đế quốc xâm lược Khái niệm “người bản địa” xuất hiện ở Việt Nam dưới thời thực

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tôn giáo và chính trị trường hợp đạo Tin Lành ở khu vực Tây Nguyên hiện nay Luận văn ThS. Khu vực học 60 31 60 (Trang 83 - 84)

dân Pháp xâm lược. Khái niệm này cũng chỉ tồn tại với chế độ đó, hồn tồn khác với khái niệm “dân tộc thiểu

số” hiện nay ở Việt Nam dùng để phân biệt các dân tộc ít người với đồng bào Kinh. Khi nhân dân Việt Nam

giành được độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, thay cho khái niệm “người bản địa” và “quyền của người bản

địa” là “quyền công dân”, quyền của tất cả mọi người Việt Nam, không phân biệt dân tộc thiểu số hay đa số.

Cũng khơng phủ nhận, trong lịch sử hình thành các dân tộc, sau các cuộc chiến tranh xâm lược, di dân từ “chính

quốc” đến “thuộc địa”, đã hình thành những quốc gia - dân tộc mới. Ở những quốc gia này, vẫn tồn tại hai nhóm

xã hội: (1) nhóm người từ nước ngồi, thường chiếm số đơng; (2) nhóm người bản xứ, thường là các nhóm dân tộc thiểu số (minority group) hoặc các nhóm sắc tộc (race group). Những nhóm xã hội này thường vẫn muốn duy trì phong tục, tập qn, ngơn ngữ, lối sống riêng của mình. Trường hợp Mỹ, Ca-na-đa, Ốt-xtrây-li-a là những ví dụ. Tại đây, khái niệm “người bản địa” vẫn tồn tại và cịn có những ý nghĩa nào đó. Ở Việt Nam, sau Cách mạng tháng Tám (1945) hồn tồn khơng có bối cảnh lịch sử cho sự tồn tại của khái niệm này… “Người bản địa” là một thuật ngữ xã hội - chính trị cịn gây nhiều tranh cãi. Do vậy, người ta buộc phải thừa nhận đây là một khái niệm “mở” theo nghĩa: một nhóm xã hội, một dân tộc nào đó có thể tự nhận hoặc phủ nhận mình là “người bản

địa”…nếu quan niệm đó phù hợp với lợi ích của họ. Mặt khác, trong phạm vi quyền tài phán, một nhà nước, một

chính phủ hồn tồn có quyền thừa nhận hoặc phủ nhận một nhóm, một bộ phận dân cư, một dân tộc, một sắc tộc nào đó là “người bản địa”, nếu điều đó là phù hợp với lợi ích quốc gia - dân tộc đó [18].

(indigenous knowledge)78. Nhờ có những tri thức đó mà bao thế hệ người dân tộc đã chống chọi được với thiên nhiên khắc nghiệt để tồn tại và phát triển [4].

Ngày 12.9.2007, Đại hội đồng LHQ đã thông qua bản Tuyên ngôn về quyền của các dân tộc bản địa79. Bản Tuyên ngôn phản ánh sự tiến bộ của loài người về vấn đề nhân quyền, cụ thể là quyền của nhóm người thiểu số. Tuy nhiên, văn kiện này chỉ là một tun bố, khơng có tính ràng buộc các quốc gia thành viên, chủ yếu nhằm khuyến khích, kêu gọi cộng đồng quốc tế tăng cường bảo vệ nhân quyền và các quyền tự do cơ bản cho người bản địa80. Mặc dù đã được thơng qua nhưng vẫn có nhiều nước bất đồng ý kiến81

về nội dung của bản Tuyên ngôn, phê phán mạnh mẽ các nội dung như: Tuyên ngôn chứa đựng nhiều vấn đề mập mờ, khơng giải thích hoặc định nghĩa rõ ràng về người bản địa; Tuyên ngôn đề cập quá rộng và không xác thực các quyền của người bản địa. Tuyên ngôn làm cho người đọc lẫn lộn hoặc cố ý hiểu nhầm về “quyền người

bản địa” với “quyền tự quyết dân tộc” [52, tr.51 - 52]. Một điểm đáng chú ý là,

hiện nay, bản Tun ngơn nói chung và vấn đề “người bản địa” nói riêng đang bị một số thế lực cực đoan lợi dụng để phục vụ những mưu đồ chính trị tại nhiều nước trên thế giới.

78

Những tri thức này được thể hiện qua tiếng nói, chữ viết, tác phẩm cổ, hạt giống, thuốc nam, ngành nghề thủ cơng và trong các lĩnh vực như văn hố, nghệ thuật, nông lâm nghiệp và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Bằng tri thức bản địa và bằng chính cuộc sống của mình, người dân bản địa đã và đang chứng minh rằng họ đang nắm giữ một vai trò sống còn trong mục tiêu phát triển thiên niên kỷ như trong tuyên bố Johannesburg đã ghi nhận. Mặc dù vậy những tri thức này vẫn đang bị mất dần do rất nhiều nguyên nhân khác nhau làm cho kho báu ngày càng cạn kiệt.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tôn giáo và chính trị trường hợp đạo Tin Lành ở khu vực Tây Nguyên hiện nay Luận văn ThS. Khu vực học 60 31 60 (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)