Tiếng Anh “atavism” với nghĩa đen là “sự lại giống”

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tôn giáo và chính trị trường hợp đạo Tin Lành ở khu vực Tây Nguyên hiện nay Luận văn ThS. Khu vực học 60 31 60 (Trang 85 - 86)

83 Theo từ điển wikipedia, “chủ nghĩa quốc gia tộc người” là một dạng thức của “chủ nghĩa quốc gia”, trong đó “quốc gia” được xác định bởi “tính tộc người”. “Chủ nghĩa quốc gia tộc người” bao gồm một số yếu tố như: “quốc gia” được xác định bởi “tính tộc người”. “Chủ nghĩa quốc gia tộc người” bao gồm một số yếu tố như: nguồn gốc các thế hệ cư dân, sự khẳng định bản sắc dân tộc.. Có thể hiểu “tính tộc người” như một bản chất không thay đổi theo thời gian. Nội dung cơ bản của chủ nghĩa này là, “quốc gia được xác định bởi một di sản

chung như ngôn ngữ, đức tin, tổ tiên”. Nó cũng bao hàm những ý niệm về một nền văn hóa chung (bao gồm cả

ngơn ngữ) giữa các nhóm người. Định nghĩa này cũng hồn tồn khác biệt với những định nghĩa về quốc gia dưới góc độ văn hóa học hoặc ngơn ngữ học.

điểm nổi bật của xu hướng này là khai thác những yếu tố lịch sử và hiện tại, trước hết liên hệ đến những mối quan hệ về dân tộc, tơn giáo, từ đó hướng tới một thứ “chủ nghĩa quốc gia”, tách biệt khỏi các quan hệ quốc gia dân tộc hiện có. Chính vì những đặc điểm trên nên dẫn đến một đặc điểm mang tính hệ luận là sự đối đầu với các nhà nước theo mơ hình “quốc gia - dân tộc”. “Chủ nghĩa

bản địa xuyên quốc gia” dẫn đến sự phát triển mới của chủ nghĩa li khai, một

khuynh hướng “dân tộc chủ nghĩa” cực đoan dễ bị lơi kéo vào các mưu đồ chính trị, đe dọa đến sự ổn định của nhiều quốc gia, khu vực. Trong đó, trường hợp Tin Lành trong cộng đồng dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên là một ví dụ.

Trước khi đi vào vấn đề “dân tộc”, “người bản địa” ở Tây Nguyên, có thể điểm qua một số vấn đề về xung đột dân tộc trên thế giới. Sau Chiến tranh Lạnh, những xung đột dân tộc và tôn giáo bắt đầu xuất hiện nhiều và dường như xung đột này trở thành hiện tượng nổi bật, duy nhất trong đời sống chính trị quốc tế. Chiến tranh giành độc lập dân tộc và quyền tự quyết dân tộc đã góp phần nâng cao ý thức tự tơn dân tộc. Ngày nay, ý thức dân tộc đã phát triển sang một giai đoạn mới - giai đoạn “tự do hóa”, cùng với cái gọi là “dân chủ hóa” trong hoạt động chính trị của một số thế lực bá quyền lợi dụng vấn đề tôn giáo - dân tộc để kích động và ủng hộ chủ nghĩa dân tộc li khai, đã tạo ra khả năng xuất hiện “chủ

nghĩa li khai dân tộc xuyên quốc gia”… Đối với các quốc gia đa dân tộc, những

bất đồng nội bộ nếu không được xử lý kịp thời, thỏa đáng, sẽ nhanh chóng dẫn đến xung đột dân tộc - tơn giáo84. Xung đột sắc tộc và tơn giáo có thể chưa đóng vai trị trọng yếu và cơ bản trong xung đột chính trị quốc tế nhưng rõ ràng sự phát triển của xung đột này buộc chúng ta phải quan tâm chú ý85. Đã xuất hiện một dạng thức mâu thuẫn mới trong xung đột sắc tộc và tơn giáo, đó là: “chủ

nghĩa li khai đa quốc gia”, trong đó nhiều dân tộc sống rải rác tại nhiều quốc gia

84

Trường phái xã hội học nghiên cứu xung đột tôn giáo thừa nhận, tôn giáo như một nguyên nhân gây chia sẽ xã hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tôn giáo và chính trị trường hợp đạo Tin Lành ở khu vực Tây Nguyên hiện nay Luận văn ThS. Khu vực học 60 31 60 (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)