- Phương tiện (chiếc) 56 66 43 22 26
2. Lõm sản ngoại Tỉnh Vụ 17 1050 436 Gỗ cỏc
3.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam về tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng
sự Việt Nam về tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã cú nhiều chủ trương và biện phỏp về phỏt triển kinh tế, xó hội miền núi, đồng thời ban hành phỏp luật trong lĩnh vực bảo vệ và phỏt triển rừng, Chớnh phủ đã tập trung triển khai nhiều chương trỡnh, chớnh sỏch quan trọng nhằm phỏt triển kinh tế, xó hội miền nỳi, thu hỳt mọi người dõn, huy động nhiều nguồn lực tham gia bảo vệ và phỏt triển rừng, tăng độ che phủ của rừng, từng bước tạo lập, củng cố lại sự cõn bằng của mụi trường sinh thỏi đã bị suy giảm do tỡnh trạng hủy hoại rừng, khai thỏc rừng trỏi phộp gõy ra, tạo thờm nhiều cụng ăn việc làm, ụ̉n định đời sống cho đồng bào cỏc dõn tộc ở cỏc tỉnh miền nỳi, vựng sõu, vựng xa. Tuy nhiờn, thời gian gần đõy tỡnh trạng đốt, chặt phỏ rừng, lấn chiếm đất rừng trỏi phỏp luật vẫn cũn diễn ra, ở một số nơi cú chiều hướng diễn biến phức tạp cả về tớnh chất vi phạm, mức độ thiệt hại và ngày càng lan rộng nhất ở tất cả cỏc loại rừng đặc dụng, rừng phũng hộ, rừng sản xuất. Cỏc hành vi vi pha ̣m các quy đi ̣nh vờ̀ khai thác và bảo vờ ̣ rừng nhi ều lúc đã ngang nhiờn diễn ra, gõy bức xỳc trong xó hội, là vấn đề nhức nhối cần phải giải quyết, đứng trước thực trạng này, nguyờn nhõn sõu xa, căn cốt, cơ bản cú thể nhận thấy một cỏch rừ ràng đú là cỏc ngành, cỏc cấp chớnh quyền địa phương mặc dự đã thực hiện trỏch nhiệm quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng nhưng chưa thật sự đi sõu, đi sỏt, chưa đem lại nhiều hiệu quả thiết thực như mong muốn gúp phần ụ̉n
định thu nhập và cuộc sống của người dõn sống ở nơi cú rừng, đồng thời cần xem xột về hiệu quả của cụng tỏc tuyờn truyền, phụ̉ biến giỏo dục phỏp luật nhằm nõng cao nhận thức của người dõn.
Trong những năm qua Chớnh phủ đã ban hành nhiều quy định phỏp luật để điều chỉnh, củng cố cỏc quy định để bảo vệ một cỏch cú hiệu quả nguồn tài nguyờn rừng. Tuy nhiờn, trong thực tiễn thi hành ỏp dụng phỏp luật cú thể nhận thấy tại một số nơi khụng riờng gì trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, việc thực hiện cỏc quy định này cũn nhiều khớa cạnh cần xem xột, cỏc ngành, cỏc cấp chớnh quyền từ xó, huyện, tỉnh chưa thực hiện tốt trỏch nhiệm quản lý Nhà nước của cỏc cấp về rừng và đất lõm nghiệp; chưa tụ̉ chức tốt cụng tỏc kiểm tra, ngăn chặn; khi lõm tặc phỏ rừng thỡ cấp chớnh quyền tại chỗ khụng kịp thời huy động cỏc lực lượng trấn ỏp. Việc tụ̉ chức quản lý dõn đi, dõn đến ở một số địa phương thiếu chặt chẽ, khụng theo quy hoạch và kế hoạch, dẫn đến việc dõn di cư tự do phỏ rừng; lực lượng kiểm lõm chưa được kiện toàn, chưa làm đầy đủ chức năng được giao, chưa thường xuyờn kiểm tra, tham mưu giỳp cỏc cấp chớnh quyền chỉ đạo, tuyờn truyền, tụ̉ chức phối hợp cỏc lực lượng bảo vệ cỏc khu vực cú rừng, nhất là tại cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn, vườn quốc gia, rừng sản xuất, rừng phũng hộ, rừng đặc dụng; lực lượng thực thi phỏp luật cũn mỏng, dàn trải, trang bị phương tiện, cụng cụ hỗ trợ cho lực lượng kiểm lõm để thực thi nhiệm vụ cũn thiếu, chưa đỏp ứng được một cỏch tốt nhất, kịp thời yờu cầu trấn ỏp người vi phạm hoặc cú hành vi vi pha ̣m các quy đi ̣nh vờ̀ khai thác và bảo vờ ̣ rừng , chưa tạo được lực lượng đủ mạnh để bảo vệ cú hiệu quả cao nhất cụng tỏc bảo vệ rừng, quản lý lõm sản.
Bờn cạnh đú, xuất phỏt từ thực tiễn giải quyết cỏc vụ ỏn liờn quan đến việc quản lý khai thỏc, bảo vệ rừng ngày càng nhiều và phỏt sinh nhiều vấn đề phức tạp, cho đến nay ngoài những quy định của BLHS năm 1999 và TTLT số 19 thỡ những bụ̉ sung của Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013
của Chớnh phủ, quy định xử phạt vi phạm hành chớnh về quản lý rừng, phỏt triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản, đã giúp cho cơ quan tiến hành tố tụng xử lý nhanh và hiệu quả cỏc hành vi vi phạm liờn quan. Tuy nhiờn, qua thực tiễn xột xử và nghiờn cứu cỏc quy định liờn quan đến việc xột xử về tụ ̣i vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng ở phần trờn cho thấy thực tế đã phỏt sinh nhiều vướng mắc, quy định chưa phự hợp với thực tiễn và để tiến tới hoàn thiện quy định về xử lý loại tội phạm hủy hoại rừng. Trờn cơ sở đó , việc hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam về tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng là rất cần thiết để gúp phần vào việc sửa đụ̉i, bụ̉ sung và hướng dẫn nhằm thực hiện cú hiệu quả hơn nữa cỏc quy định trong quản lý rừng, phỏt triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản và ỏp dụng phỏp luật về xử lý tụ ̣i vi pha ̣m các quy đi ̣nh vờ̀ khai thác và bảo vờ ̣ r ừng được tốt hơn, đảm bảo tớnh nghiờm minh của phỏp luật đồng thời cũng đảm bảo tỏc dụng răn đe, giỏo dục và đạt được mục đớch của phỏp luật hỡnh sự là đấu tranh phũng ngừa tội phạm đối với tụ ̣i vi pha ̣m các quy đi ̣nh vờ̀ khai thác và bảo vệ rừng.
Qua phõn tớch việc ỏp dụng hỡnh phạt đối với tội Vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng theo BLHS năm 1999 trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, tỏc giả nhận thấy một số vấn đề trong BLHS năm 1999 chưa được cụ thể và ảnh hưởng tới việc xử lý cỏc vi phạm trong thực tế. Trong đú, yếu tố quan trọng nhất là tương quan giữa mức phạt tiền đối với hành vi phạm hỡnh sự và vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực bảo vệ rừng.
Nguyờn tắc chủ đạo trong việc quy định trỏch nhiệm phỏp lý là: “hành
vi nào cú mức nguy hiểm cho xó hội cao hơn, thỡ tương ứng với nú, trỏch nhiệm phỏp lý cũng cao hơn” [29]. Ngoài nguyờn tắc này, cũn cần thiết ỏp dụng nguyờn tắc: nhiều yếu tố khỏc cũng cú thể ảnh hưởng đến việc quyết định mức độ trỏch nhiệm phỏp lý như nhõn thõn người vi phạm, lỗi của người
vi phạm v.v… Trờn cơ sở nguyờn tắc này cú thể rỳt ra nguyờn tắc chung sau:
“Trỏch nhiệm phỏp luật hỡnh sự phải cao hơn trỏch nhiệm phỏp luật hành chớnh đối với hành vi vi phạm cựng loại” [29].
Một điều bất hợp lý trong quy định về phạt tiền đối với tội Vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng theo nguyờn tắc chung nờu trờn là mức phạt tiền này cú thể thấp hơn giới hạn tối đa của phạt tiền với tư cỏch là hỡnh thức xử phạt hành chớnh. Tuy nhiờn:
+ Đối với trường hợp chủ thể phỏp luật cú hành vi vi phạm phỏp luật hỡnh sự và vi phạm phỏp luật hành chớnh chỉ cú thể là cỏ nhõn, trong trường hợp cụ thể ở đõy, mức phạt tiền đối với hành vi vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng khụng thể thấp hơn mức phạt tiền đối với hành vi vi phạm hành chớnh cựng loại.
+ Đối với trường hợp chủ thể khụng chỉ cú cỏ nhõn, mà cũn bao gồm cả tụ̉ chức, thỡ nguyờn tắc chung về trỏch nhiệm phỏp lý cú thể cần cú ngoại lệ, đặc biệt là tại Việt Nam do hệ thống phỏp luật cụng nhận chủ thể VPPL hành chớnh cú thể là tụ̉ chức, trong khi đú tụ̉ chức lại khụng thể trở thành chủ thể của hành vi phạm tội.
Trờn thực tế, khi cỏ nhõn thực hiện hành vi vi phạm thỡ việc nhận thức tớnh nguy hiểm cho xó hội, việc hình thành động cơ, mục đớch phạm tội, và sau đú là thực hiện chỉ do chớnh bản thõn cỏ nhõn. Khi cú sự cõu kết với những người khỏc thỡ mức độ trỏch nhiệm phỏp lý cao hơn. Trong khi đú, cơ chế ban hành một quyết định của tụ̉ chức mà cú thể dẫn tới VPPL lại tương đối phức tạp, do người giữ chức vụ hoặc trong phần lớn trường hợp được ban hành bởi một tập thể. Như vậy, về bản chất của việc vi phạm, cần xem hành vi vi phạm của tụ̉ chức cú mức độ nguy hiểm xó hội cao hơn.
Trước khi BLHS năm 2015 ra đời, cỏc tụ̉ chức khụng thể trở thành chủ thể chịu TNHS. Đõy là một trong những tồn tại lớn trong hệ thống phỏp luật
hỡnh sự mấy chục năm qua ở nước ta khi núi về sự phõn hoỏ xử phạt. Nếu tụ̉ chức VPPL trong việc khai thỏc và bảo vệ rừng đến mức xử phạt hỡnh sự thỡ sẽ giải quyết như thế nào? Rừ ràng khi đú cũng chỉ cú thể ỏp dụng phạt hành chớnh, vậy trong trường hợp này ỏp dụng mức phạt tiền theo chế tài hành chớnh quỏ mức tối thiểu quy định trong chế tài hỡnh sự phải chăng là biện phỏp tối ưu nhất? Điều này cũng đồng nhất với việc xử phạt hành chớnh với mức phạt tiền cú thể cao hơn mức phạt tiền tối thiểu trong chế tài hỡnh sự. Do đú, đõy là một trong những vấn đề quan trọng và cấp thiết phải đụ̉i mới trong phỏp luật hỡnh sự ở nước ta.