cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng so với Bộ luật Hỡnh sự năm 1999
BLHS năm 2015 được Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam thụng qua ngày 27/11/2015, được sửa đụ̉i, bụ̉ sung năm 2017 bởi Luật số 12/2017/QH14 (thụng qua ngày 20/6/2017 tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khúa XIV, chớnh thức cú hiệu lực ỏp dụng từ ngày 01/01/2018). Theo
đú, “tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng” quy định tại Điều 175 BLHS năm 1999 nay là “tội vi phạm quy định về khai thỏc, bảo
vệ rừng và lõm sản” quy định tại Điều 232 BLHS năm 2015, sửa đụ̉i bụ̉
sung năm 2017. Cú thể núi rằng Điều 232 BLHS 2015, sửa đụ̉i bụ̉ sung năm 2017 đã cơ bản khắc phục những khiếm khuyết và những bất cập, chưa phự hợp của Điều 175 BLHS 1999.
Những điểm mới của Bộ luật Hỡnh sự năm 2015 về tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng so với Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 bao gồm:
Thứ nhất, BLHS 2015 đã chi tiết cỏc hành vi phạm tội vi phạm cỏc quy
định về khai thỏc và bảo vệ rừng, đồng thời nõng mức phạt tiền và mức phạt tự thấp nhất lờn 06 thỏng thay vỡ 03 thỏng như trước.
BLHS năm 1999 chỉ quy định chung tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng bao gồm: (1) Khai thỏc trỏi phộp cõy rừng hoặc cú hành vi khỏc vi phạm cỏc quy định của Nhà nước về khai thỏc và bảo vệ rừng; và (2) Vận chuyển, buụn bỏn gỗ trỏi phộp. Trong khi đú, BLHS năm 2015 đã cụ thể húa cỏc hành vi phạm tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng, bao gồm: (1) Khai thỏc trỏi phộp rừng sản xuất là rừng trồng; (2) Khai thỏc trỏi phộp rừng sản xuất là rừng tự nhiờn; (3) Khai thỏc trỏi phộp rừng phũng hộ là rừng trồng; (4) Khai thỏc trỏi phộp rừng phũng hộ là rừng tự nhiờn; (5) Khai thỏc trỏi phộp rừng đặc dụng là rừng trồng; (6) Khai thỏc trỏi phộp rừng đặc dụng là rừng tự nhiờn; (7) Khai thỏc trỏi phộp thực vật rừng ngoài gỗ thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; (8) Khai thỏc trỏi phộp gỗ thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ hoặc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; (9) Tàng trữ, vận chuyển, chế biến hoặc mua bỏn gỗ và thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm trỏi phộp; (10) Vi phạm hành chớnh về cỏc tội danh kể trờn mà chưa được xúa ỏn tớch nay lại tiếp tục vi phạm.
Mỗi loại hỡnh hành vi phạm tội kể trờn đều được quy định cụ thể khối lượng, số lượng, diện tớch hoặc giỏ trị kinh tế của hành vi vi phạm. Tựy thuộc vào mức độ vi phạm này mà bị truy cứu TNHS với mức hỡnh phạt thấp nhất đối với cỏ nhõn vi phạm là “phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng, phạt cải tạo khụng giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tự từ 06 thỏng đến 03 năm” và đối với phỏp nhõn thương mại là “phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng”. Mức hỡnh phạt tối đa đối với cỏ nhõn vi phạm cỏc
quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng là “phạt tự từ 05 năm đến 10 năm”, “cú
thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng”; đối với phỏp nhõn
thương mại là “phạt tiền từ 3.000.000.000 đồng đến 6.000.000.000 đồng hoặc
đỡnh chỉ hoạt động cú thời hạn từ 01 năm đến 03 năm” và “phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm”. Như vậy, BLHS năm 2015 đã quy định rất chi tiết tất cả cỏc hành vi
cấu thành tội phạm và khung hỡnh phạt đối với tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng; hạn chế việc ỏp dụng khụng thống nhất tội danh này trong BLHS năm 1999.
Thứ hai, BLHS 2015 lần đầu tiờn quy định xử lý hỡnh sự với phỏp nhõn
thương mại phạm tội. Đõy là điểm nhấn quan trọng của Bộ luật hỡnh sự 2015 so với tất cả cỏc bộ luật hỡnh sự trước đõy khi phạm vi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự của phỏp nhõn thương mại được quy định cụ thể. Bộ Luật hỡnh sự 1999 của Việt Nam quy định chỉ truy cứu hỡnh sự đối với cỏc cỏ nhõn vi phạm, chứ khụng ỏp dụng cho cỏc đối tượng là cỏc tụ̉ chức, cụng ty, tập đoàn cú tư cỏch phỏp nhõn. Đõy là “lỗ hụ̉ng” lớn nhất vỡ cỏc cơ quan tố tụng khụng thể khởi tố hỡnh sự và định tội cỏc doanh nghiệp hay người đứng đầu doanh nghiệp khi họ là chủ thể cỏc vi phạm về khai thỏc và bảo vệ rừng như Bộ Luật hỡnh sự đã định tội. Khi vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng, hiện nay cỏc
đối tượng doanh nghiệp hay tụ̉ chức cũng mới bị xử lý hành chớnh phạt tiền. Chớnh vỡ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, nờn xu hướng cỏc doanh nghiệp “ngang nhiờn” vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng ngày càng nhiều, thậm chớ sẵn sàng chấp nhận nộp phạt nhiều lần đề duy trỡ hoạt động sản xuất.
Trong tụ̉ng số 33 hành vi phạm tội mà phỏp nhõn thương mại phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, tội vi phạm quy định về khai thỏc, bảo vệ rừng và lõm sản được quy định tại Khoản 5, Điều 232:
Phỏp nhõn thương mại phạm tội quy định tại Điều này, thỡ bị phạt như sau:
a) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thỡ bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng;
b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này, thỡ bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng hoặc đình chỉ hoạt động cú thời hạn từ 06 thỏng đến 02 năm;
c) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, thỡ bị phạt tiền từ 3.000.000.000 đồng đến 6.000.000.000 đồng hoặc đình chỉ hoạt động cú thời hạn từ 01 năm đến 03 năm;
d) Phỏp nhõn thương mại cũn cú thể bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm. Như vậy, hỡnh phạt (đặc biệt là mức phạt tiền) đối với phỏp nhõn thương mại trong trường hợp vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng cao hơn nhiều lần so với trường hợp đối tượng phạm tội là cỏ nhõn. Điều này hoàn toàn phự hợp với điều kiện thực tiễn khi mức độ vi phạm của phỏp nhõn thương mại thường cú tớnh hệ thống và lợi ớch kinh tế thu được từ hành vi vi phạm phỏp luật là rất lớn.
Thứ ba, BLHS 2015 thờm sự lựa chọn hoặc phạt tiền hoặc phạt tự, tỏch
biệt thành 02 nhúm và chi tiết cỏc hành vi gõy hậu quả rất nghiờm trọng, hậu quả đặc biệt nghiờm trọng. Điều này thể hiện tớnh nhõn văn hơn của BLHS năm 2015 so với BLHS năm 1999 khi mở rộng diện được ỏp dụng hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh thay cho hỡnh phạt tự. Bờn cạnh đú, BLHS năm 2015 cũng quy định cụ thể mức độ vi phạm của tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng. Cỏc hành vi phạm tội ở mức độ ớt nghiờm trọng và nghiờm trọng cú thể bị phạt tự từ 06 thỏng đến 07 năm (Khoản 1, Khoản 2 Điều 232 BLHS năm 2015); trong khi đú cỏc hành vi phạm tội ở mức độ rất nghiờm trọng cú thể bị phạt tự từ 05 năm đến 10 năm (Khoản 3, Điều 232 BLHS năm 2015)
Thứ tư, BLHS năm 2015 đã nõng mức phạt tiền đối với hỡnh phạt bụ̉
sung. Trong BLHS năm 1999, mức phạt tiền bụ̉ sung đối với tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng là từ 5 đến 20 triệu đồng (Khoản 3, Điều 175). Trong khi đú, khoản 4 Điều 232 BLHS năm 2015 quy định
“người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng” và “Phỏp nhõn thương mại cũn cú thể bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm”.