- Phương tiện (chiếc) 56 66 43 22 26
2. Lõm sản ngoại Tỉnh Vụ 17 1050 436 Gỗ cỏc
3.2.1. Vờ̀ đối tượng tỏc động của tội phạm
Như đã phõn tích ở phõ̀n trờn , tại Điểm d Khoản 1, Điểm d Khoản 2 và Điểm d Khoản 3 Điều 232 BLHS 2015 quy định về hành vi khai thỏc trỏi phộp “thực vật rừng ngoài gụ̃” cú thể núi đõy là điểm mới so với quy định tại Điều 175 BLHS 1999. Tuy nhiờn, thực tế cho thấy “thực vật rừng ngoài gụ̃” ở nước ta rất đa dạng về sản phõ̉m và cú nhiều giỏ trị khỏc nhau, cú vai trũ quan trọng trong đời sống con người, đặc biệt là đối với người dõn sống trong và xung quanh rừng. Chớnh vỡ lẽ đú để đảm bảo cho phỏp luật được thống nhất ỏp dụng, cỏc cơ quan chức năng cần cú hướng dẫn cụ thể đối với từng chủng loại là thực vật rừng ngoài gỗ trỏnh việc ỏp dụng khụng thống nhất sẽ dễ dẫn đến oan sai hoặc bỏ lọt tội phạm.
3.2.2. Vờ̀ giá tri ̣ tài sản phạm pháp
Theo quy định tại Điều 232 BLHS 2015 cú quy định về trị giỏ tài sản phạm phỏp. Vớ dụ: điểm e khoản 3 Điều 232 BLHS 2015 quy định “Tàng trữ, vận chuyển, chế biến, mua bỏn trỏi phỏp luật cỏc lồi thực vật hoang dó khỏc trị giỏ 1.200.000.000 đồng trở lờn” hoặc điểm g khoản 1 Điều 232 BLHS 2015 quy
định “Tàng trữ, vận chuyển, chế biến, mua bỏn trỏi phộp cỏc lồi thực vật hoang dó khỏc trị giỏ từ 300.000.000 đồng đến dưới 600.000.000 đồng”. Việc
xỏc định giỏ trị cỏc loại lõm sản khỏc được xỏc định theo giỏ thị trường tại địa phương vào thời điểm thực hiện hành vi phạm tội. Tuy nhiờn, nhiờ̀u trường hợp trong thực tờ́ cho thṍy cỏc loại lõm sản khỏc nờu trờn khụng xỏc định được giỏ cả vỡ nhiều loại lõm sản khụng được mua bỏn thụng dụng trờn thị trường và phỏp luật cũng khụng cú quy định nào khỏc. Do đú, kiến nghị cần cú danh mục cụ thể cỏc loại thực vật hoang dó hoặc thực vật rừng ngồi gỗ để cỏc cơ quan nhà nước cú thõ̉m quyền quy định cụ thể về giỏ trỏnh việc ỏp dụng tựy tiện…