Khỏi lược chung cỏc đặc điểm về tự nhiờn, kinh tế, xó hội của tỉnh Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 68 - 73)

và bảo vệ rừng trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh

2.2.1. Khỏi lược chung cỏc đặc điểm về tự nhiờn, kinh tế, xó hội của tỉnh Hà Tĩnh tỉnh Hà Tĩnh

* Điờ̀u kiờ ̣n tự nhiờn

Hà Tĩnh là tỉnh thuộc vựng Duyờn hải Bắc Trung bộ, cú diờ ̣n tích khoảng 5.997,3 km2, tọa độ địa lý từ 17053'50'' đến 18045'40'' vĩ độ Bắc và 105005'50'' đến 106030'20'' kinh độ Đụng, phớa Bắc giỏp tỉnh Nghệ An, phớa

Nam giỏp tỉnh Quảng Bình, phớa Đụng giỏp biển Đụng, phớa Tõy giỏp với nước Cộng hoà dõn chủ nhõn dõn Lào.

- Vờ̀ khớ hậu: Hà Tĩnh nằm trong khu vực cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa với đặc trưng của khớ hậu miền Bắc cú mựa đụng lạnh. Tuy nhiờn, do ảnh hưởng của giú mựa Đụng Bắc từ lục địa Trung Quốc tràn về bị suy yếu nờn mựa đụng đã bớt lạnh hơn và ngắn hơn so với cỏc tỉnh miền Bắc và chia làm hai mựa rừ rệt, một mựa lạnh và một mựa núng. Nhiệt độ bỡnh quõn ở Hà Tĩnh thường cao. Nhiệt độ khụng khớ vào mựa đụng chờnh lệch thấp hơn mựa hố. Nhiệt độ đất bình quõn mựa đụng từ 18-220C, trong khi ở mựa hố là từ 25,5 - 330C. Tuy nhiờn nhiệt độ đất thường thay đụ̉i theo loại đất, màu sắc đất, độ che phủ và độ õ̉m của đất. Hà Tĩnh là tỉnh cú lượng mưa nhiều ở miền Bắc Việt Nam, trừ một phần nhỏ ở phớa Bắc, cũn lại cỏc vựng khỏc cú lượng mưa bỡnh quõn hàng năm đều trờn 2.000 mm, cỏ biệt cú nơi trờn 3.000 mm.

- Vờ̀ địa hình: Hà Tĩnh nằm phớa Đụng dãy Trường Sơn cú địa hỡnh hẹp và dốc nghiờng dần từ Tõy sang Đụng. Địa hình đồi nỳi chiếm gần 80% diện tớch tự nhiờn, đồng bằng cú diện tớch nhỏ, bị chia cắt bởi cỏc dóy nỳi, sụng suối. Hà Tỉnh cú 4 dạng địa hỡnh bao gồm (i) nỳi trung bỡnh uốn nếp khối nõng lờn mạnh, (ii) nỳi thấp uốn nếp nõng lờn yếu, (iii) thung lũng kiến tạo - xõm thực, (iv) địa hỡnh trung bỡnh trờn dưới 3m, bị uốn lượn theo mức độ thấp ra cửa biển. Cỏc loại địa hình này đã tạo cho Hà Tĩnh nhiều cảnh quan du lịch cú giỏ trị.

- Vờ̀ tài nguyờn thiờn nhiờn:

+ Tài nguyờn đất: Tài nguyờn đất của Hà Tĩnh khỏ đa dạng, bao gồm 9 nhúm đất: đất cỏt, đất mặn, đất phốn mặn, đất phự sa, đất bạc màu, đất đỏ vàng, đất mựn vàng đỏ trờn núi, đất dốc tụ, và nhúm đất mũn trơ sỏi đỏ. Chiếm tỷ lệ cao nhất là nhúm đất đỏ vàng và nhúm đất phự sa (chiếm tương ứng 51,6% và 17,73% diện tớch đất tự nhiờn của tỉnh). Đất đỏ vàng được hỡnh thành trờn đỏ phiến sột, cú màu đỏ vàng điển hỡnh. Loại đất này cú tầng dày

thớch hợp với nhiều loại cõy trồng đặc biệt là cỏc loại cõy dài ngày và là loại rất cú tiềm năng của tỉnh.

+ Tài nguyờn nước: Hà Tĩnh cú nguồn nước phong phỳ nhờ hệ thống sụng suối hồ đập khỏ dày đặc. Với 266 hồ chứa cú tụ̉ng dung tớch trữ trờn 600 triệu m3, gần 300 trạm bơm cú tụ̉ng lưu lượng 338.000m3/s, 15 đập dõng tụ̉ng lưu lượng cơ bản 6,9m3/s với trữ lượng này hiện tại Hà Tĩnh đã phục vụ tưới được 47.737 ha/vụ. Tuy lượng nước sụng khỏ lớn nhưng việc sử dụng phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp và sinh hoạt cũn bị hạn chế do bị khụ cạn vựng thượng và nhiễm mặn ở hạ lưu. Đặc biệt, Hà Tĩnh cú mỏ nước khoỏng ở Sơn Kim huyện Hương Sơn cú chất lượng tốt, vị trớ thuận lợi cạnh đường Quốc lộ 8 và gần cửa khõ̉u Quốc tế Cầu Treo rất cú điều kiện để phỏt triển thành một khu du lịch dưỡng bệnh.

+ Tài nguyờn rừng: Hà Tĩnh hiện cú 326.149ha rừng, là một trong những tỉnh cú trữ lượng rừng giàu của cả nước, trong đú rừng tự nhiờn 218.848ha, trữ lượng 21,13 triệu m3, rừng trồng 107.301ha, trữ lượng 2,01 triệu m3, độ che phủ của rừng đạt 52,6%. Rừng tự nhiờn thường gặp là kiểu rừng nhiệt đới, vựng nỳi cao cú thể gặp cỏc loại rừng lỏ kim ỏ nhiệt đới. Rừng trồng phần lớn là thụng nhựa, hiện cú trờn 18.000 ha trong đú cú trờn 7.000 ha cú khả năng khai thỏc. Thảm thực vật rừng Hà Tĩnh rất đa dạng, cú trờn 86 họ và 500 loài cõy gỗ, trong đú cú nhiều loại gỗ quý như lim xanh, sến, tỏu, đinh, gụ, pơmu... và nhiều loài thỳ quý hiếm như hụ̉, bỏo, hươu đen, dờ sừng thẳng, trĩ, gà lụi và cỏc loài bũ sỏt khỏc.

Đặc biệt Vườn Quốc gia Vũ Quang ở 3 huyện: Vũ Quang, Hương Sơn và Hương Khờ, là khu rừng nguyờn sinh quý hiếm cũn cú ở Việt Nam, cú khoảng 300 loại thực vật và nhiều loại động vật quý hiếm. Rừng Vũ Quang cú địa hỡnh nỳi cao hiểm trở, tỏch biệt với xung quanh, khớ hậu nhiệt đới õ̉m rất thuận lợi cho cỏc loại động, thực vật phỏt triển.

Khu Bảo tồn thiờn nhiờn Kẻ Gỗ cũng là một địa điểm cú giỏ trị cao, theo số liệu điều tra, tại đõy cú hơn 414 loài thực vật, 170 loài thỳ, 280 loài chim, trong đú cú 19 loài chim được ghi vào sỏch đỏ Việt Nam.

Ngoài ra, hệ sinh thỏi rừng ngập mặn ven biển Hà Tĩnh cũng khỏ phong phỳ, cú nhiều loại thực động vật thuỷ sinh cú giỏ trị kinh tế cao. Tập trung phần lớn ở khu vực cỏc cửa sụng lớn như Cửa Hội, Cửa Sút, Cửa Nhượng, Cửa Khõ̉u...

+ Tài nguyờn khoỏng sản: khoỏng sản Hà Tĩnh nằm rải rỏc ở hầu khắp cỏc huyện trong tỉnh, từ vựng ven biển đến vựng trung du miền nỳi. Toàn tỉnh cú 91 mỏ và điểm khoỏng sản trong đú:

Nhúm kim loại: cú quặng sắt nằm tại cỏc huyện Hương Khờ, Hương Sơn, Đức Thọ, Can Lộc. Đặc biệt là cú mỏ sắt Thạch Khờ - Thạch Hà cú trữ lượng ước tớnh 544 triệu tấn, đang xúc tiến đầu tư khai thỏc; cú mỏ Titan chạy dọc theo bờ biển từ Nghi Xuõn đến Kỳ Anh, trữ lượng khoảng 4,6 triệu tấn (chiếm hơn 1/3 trữ lượng của cả nước). Đõy là cỏc loại khoỏng sản cú giỏ trị kinh tế cao, cú thị trường tiờu thụ, giỏ trị xuất khõ̉u hàng năm đạt trờn 100 tỷ đồng.

Nhúm phi kim: như nguyờn liệu gốm sứ, thuỷ tinh cú trữ lượng khỏ lớn nằm rải rỏc ở cỏc huyện Hương Khờ, Hương Sơn, Can Lộc, Đức Thọ.

Nhúm nhiờn liệu: cú than nõu, than đỏ ở Hương Khờ, than bựn ở Đức Thọ cú chất lượng cao nhưng trữ lượng hạn chế.

Nguyờn vật liệu xõy dựng: cỏc loại đỏ, cỏt, sỏi cú ở khắp cỏc huyện trong tỉnh.

+ Tài nguyờn biển: Hà Tĩnh cú bờ biển dài 137 km với nhiều cửa sụng lớn, là những ngư trường lớn để khai thỏc hải sản. Theo kết quả nghiờn cứu, biển Hà Tĩnh cú trờn 267 loài cỏ, thuộc 90 họ, trong đú cú 60 loài cú giỏ trị kinh tế cao, 20 loài tụm, nhiều loài nhuyễn thể như sũ, mực... Tiềm năng hải

sản ở Hà Tĩnh rất lớn, trữ lượng cỏ ước tớnh 86.000 tấn, trữ lượng cỏ đỏy 45.000 tấn, cỏ nụ̉i 41.000 tấn. Trong đú cú khả năng cho phộp đỏnh bắt 54.000 tấn /năm. Trữ lượng tụm vựng lộng khoảng 500 - 600 tấn, trữ lượng mực vựng lộng 3.000- 3.500 tấn. Bờ biển Hà Tĩnh cú nhiều tiềm năng về khoỏng sản như cỏt quặng và nhiều vị trớ cú thể xõy dựng cảng (hiện đã cú 2 cảng vận tải, 2 cảng cỏ). Nhiều bói biển đẹp như Thiờn Cầm, Xuõn Thành, Thạch Hải, Đốo Con, đã được khai thỏc phục vụ nghỉ dưỡng và du lịch.

* Đặc điểm kinh tờ́ xã hụ ̣i

- Dõn cư và nguồn lao động:

Theo sụ́ liờ ̣u Niờn giám thụ́ng kờ 2016 tỉnh Hà Tĩnh , quy mụ dõn số năm 2016 của Tỉnh là 1.266.200người, mõ ̣t đụ ̣ dõn sụ́ đa ̣t 211 người/km2, là tỉnh cú mật độ dõn số cao ở vựng Bắc Trung Bộ. Tuy nhiờn, dõn cư phõn bố khụng đều giữa thành thị và nụng thụn, giữa cỏc huyện, thị trong tỉnh. Trong những năm gần đõy, tỉ lệ tăng dõn số của tỉnh Hà Tĩnh cú xu hướng giảm dần. Tuy vậy, hàng năm dõn số vẫn tăng lờn hàng nghìn người, tỉ lệ tăng dõn số tự nhiờn bỡnh quõn hàng năm xấp xỉ 0,4%/năm.

Vờ̀ t hành phần dõn tộc, Hà Tĩnh cú 05 dõn tộc cựng nhau sinh sống, đụng nhất là người Kinh chiếm khoảng 99%, cỏc dõn tộc Mường, Thỏi, Chứt, Lào chỉ vài trăm hoặc vài chục người sống xen ghộp tại 8 thụn bản thuộc 7 xó của cỏc huyện Hương Sơn, Vũ Quang và Hương Khờ.

Vờ̀ n guồn lao động, số dõn trong độ tuụ̉i lao động của Hà Tĩnh là 658.804 người, chiếm 52,03% dõn số cả tỉnh. Chớnh những lợi thế về dõn số đã tạo cho Hà Tĩnh cú nguồn lao động dồi dào, nhưng dõn cư chủ yếu lao động trong lĩnh vực nụng nghiệp.

- Đặc điờ̉m kinh tờ́

Tụ̉ng sản phõ̉m trờn địa bàn tỉnh (GRDP) năm 2016 theo giỏ hiện hành khoảng 45.126,7 tỷ đồng, trong đú: Khu vực nụng, lõm nghiệp thuỷ sản có

quy mụ 10.362,7 tỷ đồng, chiếm 22,96% tụ̉ng sản phõ̉m trờn địa bàn; khu vực cụng nghiệp và xõy dựng có quy mụ 14.670,1 tỷ đồng, chiếm 32,50% tụ̉ng sản phõ̉m trờn địa bàn và khu vực dịch vụ cú quy mụ 20.093,9 tỷ đồng, chiếm 44,53% tụ̉ng sản phõ̉m trờn địa bàn. Cơ cấu kinh tế (GRDP) của tỉnh t ương đối ụ̉n định và chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng khu vực nụng, lõm nghiệp, thủy sản và tăng tỷ trọng khu vực cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ.

Trong lĩnh vực nụng, lõm nghiệp và thủy sản, khai thỏc tài nguyờn rừng chiếm một vị trớ quan trọng, đặc biệt là rừng trồng. Trung bỡnh mỗi năm trờn địa bàn tỉnh khai thỏc khoảng 7.000 ha rừng trồng tập trung với sản lượng khoảng 700.000m3 gỗ. Đối với rừng trồng phõn tỏn, bỡnh qũn mỗi năm khai thỏc khoảng 100.000m3 gỗ. Ngồi ra, việc khai thỏc cỏc loại lõm sản ngoài gỗ phục vụ phỏt triển kinh tế, xó hội cũng đúng gúp vai trũ khỏ lớn trong kinh tế lõm nghiệp. Trung bỡnh mỗi năm trờn địa bàn khai thỏc khoảng 3.000 tấn song, mõy; 1.000 tấn nhựa thụng; 5.500 tấn tấn mủ cao su; 1,2 triệu cõy tre, nứa và cỏc loài thực phõ̉m dược liệu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)