Những dấu hiệu phỏp lý đặc trưng của tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 50 - 60)

bảo vệ rừng trong Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam năm 1999

Tội Vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng được xếp trong Chương XVI - Cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế. Theo Giỏo trỡnh Luật Hỡnh sự Việt Nam (phần 2), cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế “là những

hành vi nguy hiểm cho xó hội, xõm hại nền kinh tế quốc dõn, gõy thiệt hại cho lợi ớch của Nhà nước, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức và của cụng dõn qua việc vi phạm quy định của Nhà nước trong quản lý kinh tế” [54]. Như vậy, cỏc tội xõm

phạm trật tự quản lý kinh tế xõm phạm đến cỏc QHXH đảm bảo cho sự ụ̉n định và phỏt triển của nền kinh tế quốc dõn. Tội Vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng là một trong những tội xõm phạm đến cỏc QHXH đú. Hành vi vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng là hành vi khai thỏc trỏi phộp cõy rừng hoặc cú hành vi khỏc vi phạm cỏc quy định của Nhà nước về khai thỏc và bảo vệ rừng hoặc vận chuyển, buụn bỏn gỗ trỏi phộp.

2.1.1. Những dấu hiệu phỏp lý đặc trưng của tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng định về khai thỏc và bảo vệ rừng

Một nguyờn tắc chung được xỏc định tại Điều 2 BLHS năm 1999 “Chỉ người nào phạm một tội đã được BLHS quy định mới phải chịu TNHS”. Điều này hoàn toàn phự hợp với tuyờn ngụn nhõn quyền của Liờn Hợp Quốc: “Khụng ai bị kết ỏn vỡ một hành vi mà lỳc họ thực hiện luật phỏp quốc gia hay

Tội phạm là hiện tượng xó hội cú tớnh lịch sử, được đặc trưng bởi tớnh nguy hiểm cho xó hội, tớnh cú lỗi và tớnh trỏi phỏp luật hỡnh sự. Theo Luật Hỡnh sự Việt Nam, bất cứ hành vi phạm tội nào dự đặc biệt nghiờm trọng hay ớt nghiờm trọng, dự bị quy định bởi hỡnh phạt tới chung thõn, tử hỡnh hay chỉ là cảnh cỏo, phạt tiền cũng đều là thể thống nhất giữa mặt khỏch quan và mặt chủ quan - giữa những biểu hiện bờn ngoài và những quan hệ tõm lý bờn trong, đều là hoạt động của con người cụ thể gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại cho QHXH nhất định. Tuy cú đặc điểm chung như vậy nhưng những hành vi phạm tội cụ thể cú tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội rất khỏc nhau. Bốn yếu tố CTTP cú những nội dung biểu hiện khỏc nhau quyết định tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của tội phạm. Mỗi tội phạm đều khỏc cỏc tội phạm khỏc về đặc điểm cấu trỳc của bốn yếu tố của tội phạm[36]. Như đã phõn tích ta ̣i Chương 1, những dấu hiệu chung cú tớnh chất đặc trưng cho tội phạm vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng quy định tại BLHS năm 1999 bao gồm bốn yếu tố: khỏch thể, mặt khỏch quan, chủ thể và mặt chủ quan của tội phạm.

- Vờ̀ khách thờ̉ của tụ̣i phạm:

Như đã phõn tích ở chương 1, khỏch thể của tội phạm này là trật tự quản lý kinh tế, cỏc quan hệ xó hội bảo đảm quy định của Nhà nước trong lĩnh vực khai thỏc và bảo vệ rừng. Hành vi phạm tội đã xõm hại đến cỏc quan hệ này thụng qua việc vi phạm cỏc quy định của Nhà nước trong quản lý kinh tế và qua đú gõy thiệt hại cho lợi ớch của Nhà nước, lợi ớch hợp phỏp của tụ̉ chức, cụng dõn. Theo quy đi ̣nh c ủa BLHS năm 1999, khỏch thể trực tiếp của tội phạm đú là sự xõm phạm cỏc quy định của Nhà nước trong lĩnh vực khai thỏc và bảo vệ rừng.

Như vậy, so với Điều 181 của BLHS năm 1985, khỏch thể trực tiếp của tội Vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng trong BLHS năm 1999

đã được xỏc định một cỏch cụ thể hơn. Một số hành vi như vi phạm về chế độ quản lý rừng, hủy hoại rừng, khai thỏc săn bắt động vật hoang dó quý hiếm tuy cũng xõm phạm đến trật tự quản lý và bảo vệ rừng nhưng nay đã được tỏch và được điều chỉnh bằng cỏc điều luật độc lập thuộc nhiều chương khỏc nhau trong BLHS năm 1999.

- Vờ̀ mặt khỏch quan của tội phạm

Đối với tội Vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng, theo Điều 175 BLHS năm 1999, dấu hiệu về hành vi khỏch quan khụng được mụ tả một cỏch cụ thể, Điều luật chỉ xỏc định đớch danh 03 loại hành vi là:

+ Khai thỏc trỏi phộp cõy rừng;

+ Vận chuyển, buụn bỏn gỗ trỏi phộp;

+ Vi phạm cỏc quy định của Nhà nước về khai thỏc và bảo vệ rừng. Cỏc hành vi nờu trờn nếu thuộc trường hợp quy định tại Điều 189 về tội hủy hoại rừng, Điều 153 về tội buụn lậu và Điều 154 về tội vận chuyển trỏi phộp hàng húa qua biờn giới, thỡ người phạm tội bị truy cứu TNHS về cỏc tội phạm tương ứng quy định ở cỏc điều luật đú mà khụng thuộc trường hợp phạm tội Vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng.

Cụ thể húa cỏc dấu hiệu về hành vi khỏch quan đối với tội Vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng trong BLHS năm 1999, Thụng tư liờn tịch số 19/2007/BNNPTNT-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 08/03/2007 đã hướng dẫn ỏp dụng một số điều của BLHS về cỏc tội phạm trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản như sau:

1. “Khai thỏc trỏi phộp cõy rừng” là một trong cỏc hành vi sau đõy: + Khai thỏc cõy rừng ở rừng sản xuất, rừng phũng hộ, rừng đặc dụng mà khụng được cơ quan nhà nước cú thõ̉m quyền cho phộp trong trường hợp phỏp luật quy định việc khai thỏc đú chỉ được thực hiện khi đã được cấp giấy phộp và giấy phộp cũn trong thời hạn;

+ Khai thỏc cõy rừng ngoài khu vực cho phộp;

+ Khai thỏc cõy rừng khụng cú dấu bỳa bài cõy (bài chặt) trong cỏc trường hợp theo quy định của phỏp luật phải cú dấu bỳa bài cõy (bài chặt);

+ Khai thỏc cõy rừng vượt quỏ khối lượng cho phộp (phần vượt quỏ khối lượng).

2. “Vận chuyển, buụn bỏn gụ̃ trỏi phộp” là hành vi vận chuyển, buụn

bỏn gỗ khụng đúng quy định của Nhà nước (như vận chuyển gỗ khụng cú thủ tục, buụn bỏn gỗ khụng cú giấy phộp kinh doanh hoặc cú giấy phộp nhưng đã hết hiệu lực...). Trường hợp buụn bỏn, vận chuyển gỗ trỏi phộp qua biờn giới thỡ tựy từng trường hợp cụ thể mà người phạm tội cú thể bị truy cứu TNHS theo Điều 153 hoặc Điều 154 BLHS năm 1999.

3. “Hành vi khỏc vi phạm cỏc quy định của Nhà nước về khai thỏc và

bảo vệ rừng” là ngoài hành vi khai thỏc trỏi phộp cõy rừng cũn cú hành vi

khỏc vi phạm cỏc quy định của Nhà nước về khai thỏc và bảo vệ rừng.

Trường hợp khai thỏc trỏi phộp rừng trồng, rừng khoanh nuụi tỏi sinh đã được cơ quan nhà nước cú thõ̉m quyền quyết định giao cho tụ̉ chức, tập thể, hộ gia đình, cỏ nhõn sử dụng ụ̉n định lõu dài vào mục đớch lõm nghiệp mà người được giao đã bỏ vốn đầu tư trồng rừng, chăm súc, bảo vệ... thỡ bị xử lý như sau: (1) Nếu chủ rừng khai thỏc cõy rừng trỏi phộp thỡ bị truy cứu TNHS theo quy định tại Điều 175 BLHS; (2) Nếu người khai thỏc cõy rừng trỏi phộp mà khụng phải là chủ rừng thỡ bị truy cứu TNHS theo cỏc điều luật tương ứng quy định tại Chương XIV “Cỏc tội xõm phạm sở hữu” của BLHS.

Nếu một người cú những hành vi nờu trờn gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chớnh về hành vi nờu trờn hoặc chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm thỡ sẽ bị truy cứu TNHS. Tuy nhiờn, quy định ngoài hành vi khai thỏc trỏi phộp cõy rừng, một người sẽ bị truy cứu TNHS nếu cũn cú hành vi khỏc vi phạm cỏc quy định của nhà nước về khai thỏc và bảo vệ rừng. Vậy

“hành vi khỏc vi phạm cỏc quy định của nhà nước về khai thỏc và bảo vệ rừng” ở đõy khụng được giải thớch rừ ràng trong Luật Hỡnh sự mà khi xem xột CTTP phải căn cứ vào cỏc quy định trong Luật Bảo vệ và Phỏt triển rừng, luật hành chớnh và cỏc VBPL khỏc.

Như vậy, trong cấu thành cơ bản của Điều 175, ngoài một số hành vi khỏch quan là dấu hiệu của tội phạm được mụ tả một cỏch trực tiếp thỡ vẫn cú những hành vi khụng được mụ tả trực tiếp mà cũn phải căn cứ vào cỏc quy định khỏc ngoài Luật Hỡnh sự. Ngoài hành vi khỏch quan đối với tội Vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng, nhà làm luật cũn quy định cỏc dấu hiệu khỏch quan khỏc như: vi phạm cỏc quy định của Nhà nước về khai thỏc và bảo vệ rừng, về vận chuyển buụn bỏn gỗ. Cỏc quy định này của Chớnh phủ hoặc của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ban hành. Vỡ vậy, khi xỏc định hành vi vi phạm cỏc quy định của Nhà nước về khai thỏc và bảo vệ rừng, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải nghiờn cứu kỹ cỏc văn bản của Nhà nước quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng. Muốn xỏc định những hành vi khỏch quan để định tội trong lĩnh vực bảo vệ rừng phải dựa vào văn bản hướng dẫn dưới luật. Đối với nhúm hành vi khỏch quan được liệt kờ ở trờn khụng phải cứ đủ cỏc dấu hiệu đã mụ tả là phạm tội mà cỏc hành vi trờn cần phải kốm thờm cỏc tỡnh tiết về hậu quả.

Về hậu quả của tội phạm: đối với tội Vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng, hậu quả nghiờm trọng là dấu hiệu bắt buộc của CTTP. Nếu hậu quả chưa nghiờm trọng, thỡ người cú hành vi vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng phải là người đã bị xử phạt hành chớnh về hành vi này hoặc đã bị kết ỏn về tội này chưa xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm thỡ mới phải chịu TNHS. Theo Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11 /11/2013 về xử phạt vi phạm hành chớnh về quản lý rừng, phỏt triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản, những hành vi được xem xột để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự bao gụ̀m:

a) Hành vi vi phạm gõy hậu quả vượt quỏ mức tối đa xử phạt vi phạm hành chớnh quy định tại Điều 12, Điều 16, Điều 20; hành vi vi phạm gõy hậu quả mà tang vật là thực vật rừng nhúm IA, động vật rừng nhúm IB vượt quỏ mức xử phạt vi phạm hành chớnh tối đa quy định tại Điều 21, 22, 23; hành vi vận chuyển, buụn bỏn gỗ trỏi phỏp luật vượt quỏ mức xử phạt vi phạm hành chớnh tối đa quy định tại Điều 22, 23 Nghị định này.

Trong đó:

● Đụ́i v ới hành vi khai thỏc r ừng trỏi phộp ta ̣i Điờ̀u 12 phải truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự bao gụ̀m:

Khai thỏc trỏi phộp rừng sản xuất từ 20m3 trở lờn đ ối với gỗ khụng thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm; từ 12,5m3 trở lờn đ ối với gỗ thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm nhúm IIA; từ 2m3 trở lờn đối với gỗ thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm nhúm IA.

Khai thỏc rừng phũng hộ trỏi phộp từ 15m3 trở lờn đ ối với gỗ khụng thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm; từ 10m3 trở lờn đ ối với gỗ thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm nhúm IIA ; từ 1,5m3 trở lờn đ ối với gỗ thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm nhúm IA.

Khai thỏc rừng đặc dụng trỏi phộp từ 10m3 trở lờn đối với gỗ khụng thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm; từ 5m3 trở lờn đụ́i với gỗ thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm nhúm IIA; từ 1m3 trở lờn đối với gỗ thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm nhúm IA.

Gõy thiờ ̣t ha ̣i từ 45.000.000 đụ̀ng trở lờn đ ối với thực vật rừng, dẫn xuất, bộ phận của chỳng; than hầm, than hoa.

Trường hợp khai thỏc rừng trỏi phộp đối với cõy cũn non khụng xỏc định được khối lượng, thì đo diện tớch bị chặt phỏ để xử phạt theo quy định tại Điều 20 Nghị định này; đối với hành vi khai thỏc phõn tỏn khụng tớnh được diện tớch thỡ đếm số cõy bị khai thỏc để xử phạt người vi phạm cứ mỗi cõy 50.000 đồng.

● Đụ́i với hành vi vi phạm cỏc quy định của Nhà nước về phũng chỏy, chữa chỏy rừng gõy chỏy rừng ta ̣i Điờ̀u 16 phải truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự bao gụ̀m:

Chỏy cõy trồng chưa thành rừng hoặc rừng khoanh nuụi tỏi sinh thuộc kiểu trạng thỏi rừng 1c từ 50.000 m2 trở lờn.

Chỏy rừng sản xuất từ 10.000 m2 trở lờn. Chỏy rừng phũng hộ từ 7.500 m2 trở lờn. Chỏy rừng đặc dụng từ 5.000 m2 trở lờn.

● Đụ́i v ới hành vi phỏ r ừng trỏi phỏp luật ta ̣i Điờ̀u 20 phải truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự bao gụ̀m:

Phỏ cõy tr ồng chưa thành rừng hoặc rừng khoanh nuụi tỏi sinh thuộc kiểu trạng thỏi rừng 1c từ 30.000 m2 trở lờn.

Phỏ rừng sản xuất từ 5.000 m2 trở lờn. Phỏ rừng phũng hộ từ 3.000 m2 trở lờn. Phỏ rừng đặc dụng từ 1.000 m2 trở lờn.

● Đụ́i với hành vi vi phạm cỏc quy định về quản lý, bảo vệ động vật rừng tại Điều 21 phải xem xét truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự bao gụ̀m: Nuụi trỏi phộp từ trờn 08 cỏ thể động vật rừng thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm nhúm IB.

● Đụ́i v ới hành vi v ận chuyển lõm sản trỏi phỏp luật ta ̣i Điờ̀u 22 phải xem xét truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự bao gụ̀m:

Vận chuyển lõm sản trỏi phỏp luật cú tang vật là g ỗ thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm nhúm IA từ 1,5 m3 trở lờn.

Vận chuyển lõm sản trỏi phỏp luật cú tang vật là động vật rừng hoặc bộ phận, dẫn xuất của chỳng thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm nhúm IB cú giỏ trị từ 100.000.000 đồng trở lờn.

● Đụ́i với hành vi mua , bỏn, cất giữ, chế biến, kinh doanh lõm sản trỏi với cỏc quy định của Nhà nước ta ̣i Điờ̀u 23 phải xem xét truy cứu trỏch nhiệm

Mua, bỏn, cất giữ, chế biến, kinh doanh lõm sản là g ỗ thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm nhúm IA từ 1,5 m3 trở lờn.

Mua, bỏn, cất giữ, chế biến, kinh doanh lõm sản là động vật rừng hoặc bộ phận, dẫn xuất của chỳng thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm nhúm IB cú giỏ trị từ 100.000.000 đồng trở lờn.

b) Hành vi phỏ rừng trỏi phỏp luật gõy thiệt hại nhiều loại rừng (rừng sản xuất, rừng phũng hộ, rừng đặc dụng) tuy diện tớch bị thiệt hại đối với mỗi loại rừng khụng vượt quỏ mức tối đa xử phạt vi phạm hành chớnh quy định tại Nghị định này, nhưng tụ̉ng hợp diện tớch bị thiệt hại của cỏc loại rừng vượt quỏ mức thiệt hại tối đa quy định xử phạt vi phạm hành chớnh đối với rừng sản xuất tại Điều 20 Nghị định này.

c) Hành vi khai thỏc, vận chuyển, buụn bỏn trỏi phỏp luật đối với cả gỗ quý, hiếm, gỗ thụng thường, tuy khối lượng mỗi loại gỗ khụng vượt quỏ mức tối đa quy định xử phạt vi phạm hành chớnh đối với mỗi loại, nhưng tụ̉ng khối lượng cỏc loại gỗ vi phạm: nhúm IA và nhúm IIA hoặc nhúm IA và gỗ thụng thường hoặc cả gỗ nhúm IA, IIA và gỗ thụng thường vượt quỏ mức tối đa quy định xử phạt vi phạm hành chớnh đối với gỗ nhúm IIA; gỗ nhúm IIA và gỗ thụng thường vượt quỏ mức tối đa quy định xử phạt vi phạm hành chớnh đối với gỗ thụng thường.

d) Người đã bị xử phạt vi phạm hành chớnh về hành vi quy định tại Điều 12, 20; vận chuyển, buụn bỏn gỗ trỏi phỏp luật quy định tại Điều 22, 23 Nghị định này mà lại vi phạm về cỏc hành vi vi phạm này.

Ngoài hậu quả đã được định lượng tương ứng với từng loại hành vi như đã nờu ở trờn, việc xỏc định một hành vi cú phải là phạm tội Vi phạm cỏc quy

định về khai thỏc và bảo vệ rừng hay khụng trong trường hợp đã gõy thiệt hại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 50 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)