Một số tồn tại, vướng mắc và những nguyờn nhõn của thực trạng này

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 85 - 89)

- Phương tiện (chiếc) 56 66 43 22 26

2. Lõm sản ngoại Tỉnh Vụ 17 1050 436 Gỗ cỏc

2.2.3. Một số tồn tại, vướng mắc và những nguyờn nhõn của thực trạng này

trạng này

Qua việc phõn tớch thực tiễn xột xử đối với tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh cho thấy, cụng tỏc thực thi cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh những năm vừa qua vẫn cũn nhiều hạn chế, tồn tại cần phải giải quyết. Trong đú, cú cả cỏc nguyờn nhõn xuất phỏt từ chủ thể của tội phạm lẫn những hạn chế từ cụng tỏc quản lý và bảo vệ rừng trờn địa bàn tỉnh.

Thứ nhất, đời sống, sinh kế của một bộ phận dõn cư trờn địa bàn, đặc biệt là người dõn vựng sõu, vựng xa cũn gặp rất nhiều khú khăn. Những đối tượng này chủ yếu là những hộ nghốo, sinh kế chủ yếu dựa vào khai thỏc tài nguyờn rừng. Nhận thức về bảo vệ rừng cũn hạn chế, do đú vẫn tiếp tục phỏt rừng kiếm kế sinh nhai, lấy đất canh tỏc hoặc làm thuờ cho đầu nậu, kẻ cú tiền để phỏ rừng hoặc khai thỏc gỗ, lõm sản trỏi phộp.

Mặt khỏc, do cơ chế thị trường, giỏ cả một số mặt hàng nụng, lõm sản tăng cao, nhu cầu về đất canh tỏc cỏc mặt hàng này cũng tăng theo, nờn đã kớch thớch người dõn phỏ rừng để lấy đất trồng cỏc loại cõy cú giỏ trị cao hoặc buụn bỏn đất, sang nhượng trỏi phộp. Việc xõy dựng, đường xỏ và cơ sở hạ tầng phục vụ nhu cầu phỏt triển kinh tế xó hội trong tỡnh hỡnh mới cũng gõy ỏp lực lớn đối với rừng và đất lõm nghiệp, tạo mụi trường thuận lợi cho cỏc hoạt động phỏ rừng, khai thỏc và vận chuyển lõm sản trỏi phộp.

Thứ hai, cụng tỏc phụ̉ biến, tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật và cơ chế chớnh sỏch về khai thỏc và bảo vệ rừng chưa được thực hiện cú hiệu quả. Người dõn, nhất là ở vựng sõu, vựng xa chưa nhận thức đầy đủ tớnh cấp thiết của việc bảo vệ và phỏt triển rừng, nờn vẫn tiếp tục phỏ rừng, cú nơi cũn tiếp tay, làm thuờ cho cỏc đối tượng phạm tội.

Thứ ba, cỏc ngành, cỏc cấp chớnh quyền, đặc biệt là cấp xó nhận thức chưa đầy đủ, tụ̉ chức thực hiện thiếu nghiờm tỳc trỏch nhiệm quản lý nhà nước về rừng và đất lõm nghiệp. Ở những điểm núng phỏ rừng, do lợi ớch cục bộ, đã làm ngơ, thậm chớ cú biểu hiện tiếp tay cho cỏc hành vi phỏ rừng, khai thỏc, tiờu thụ lõm sản, sang nhượng đất đai trỏi phộp, nhưng khụng bị xử lý nghiờm tỳc.

Thứ tư, một bộ phận khụng nhỏ chủ rừng là cỏc lõm trường quốc doanh, Ban quản lý rừng phũng hộ và rừng đặc dụng trờn địa bàn Tỉnh hầu như khụng đủ năng lực để quản lý, bảo vệ diện tớch rừng được giao. Một số đơn vị cũn cú biểu hiện thiếu trỏch nhiệm, thụng đồng, tiếp tay cho hành vi

phỏ rừng. Cỏc chủ rừng là hộ gia đình, cỏ nhõn và cỏc tụ̉ chức khỏc cú diện tớch quy mụ nhỏ nờn khụng thể tự tụ̉ chức lực lượng bảo vệ rừng được giao, vỡ vậy Nhà nước đang phải hỗ trợ bảo vệ rừng cho những đối tượng này.

Thứ năm, mặc dự tỉnh Hà Tĩnh đã thường xuyờn huy động cỏc lực lượng của xó hội cho cụng tỏc bảo vệ rừng nhưng việc phối hợp giữa cỏc lực lượng Cụng an, Quõn đội, Kiểm lõm ở nhiều địa phương chưa thật sự cú hiệu quả, cũn mang tớnh hỡnh thức, nhiều tụ điểm phỏ rừng trỏi phộp chưa cú phương ỏn giải quyết của liờn ngành.

Việc xử lý cỏc vi phạm chưa kịp thời, thiếu kiờn quyết, cũn cú những quan điểm khỏc nhau của cỏc cơ quan chức năng ở một số địa phương. Trong khi lõm tặc phỏ rừng, khai thỏc gỗ trỏi phộp với thủ đoạn ngày càng tinh vi, xảo quyệt; chống trả người thi hành cụng vụ ngày càng hung hón; khụng xử lý kiờn quyết, nghiờm minh, lõm tặc sẽ coi thường phỏp luật và tiếp tục chống người thi hành cụng vụ với mức độ phụ̉ biến hơn.

Thứ sỏu, lực lượng kiểm lõm trờn địa bàn tỉnh nhỡn chung quỏ mỏng, địa vị phỏp lý chưa rừ ràng, trang thiết bị, phương tiện thiếu thốn, lạc hậu. Chế độ chớnh sỏch cho lực lượng kiểm lõm chưa tương xứng với nhiệm vụ được giao. Vỡ vậy, ở những vựng trọng điểm phỏ rừng nếu chỉ cú lực lượng kiểm lõm khụng thể giải quyết dứt điểm. Trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cũn hạn chế (nhất là nghiệp vụ vận động quần chỳng), một số cụng chức kiểm lõm dao động trước khú khăn, thậm chớ cú biểu hiện tiờu cực. Cụng tỏc đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ, giỏo dục đạo đức phõ̉m chất cho đội ngũ bảo vệ rừng nhất là kiểm lõm chưa được coi trọng đúng mức, nờn chưa cú cơ sở vật chất cho việc đào tạo, huấn luyện.

Thứ bảy, khụng chỉ riờng ở Hà Tĩnh mà hiện nay cụng tỏc quản lý và bảo vệ rừng trờn cả nước vẫn cũn nhiều hạn chế do cơ chế chớnh sỏch chậm đụ̉i mới, chưa tạo động lực thu hỳt cỏc nguồn lực cho bảo vệ rừng. Quyền và nghĩa

nhiệm trực tiếp. Chớnh sỏch quyền hưởng lợi từ rừng chưa phự hợp với thực tiễn, lại chưa được cỏc địa phương thực hiện nghiờm tỳc. Cụng tỏc quy hoạch, kế hoạch thiếu tớnh khoa học, chưa đồng bộ với cỏc quy hoạch khỏc như quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội, sử dụng đất đai,... nờn quy hoạch khụng được thực hiện nghiờm tỳc, thường xuyờn bị phỏ vỡ. Cụng tỏc giao, cho thuờ rừng, đất rừng, khoỏn bảo vệ rừng đã đạt được những thành tựu đỏng kể, nhưng việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cũn rất chậm, theo dừi việc sử dụng đất rừng sau khi giao, cho thuờ chưa thường xuyờn. Thiếu sự đồng bộ, gắn kết trong tụ̉ chức thực hiện cỏc chương trỡnh, dự ỏn (chương trỡnh quốc gia về xúa đúi giảm nghốo; cỏc chương trỡnh 135; 132 và 134; 120; 661).

Những tồn tại, vướng mắc này sẽ cũn khiến cho cụng tỏc quản lý, bảo vệ rừng trờn địa bàn Tỉnh thời gian tới vẫn gặp nhiều khú khăn. Do đú, nõng cao hiệu quả ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật núi chung và phỏp luật hỡnh sự núi riờng về việc xử lý tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng là giải phỏp cần thiết nhằm nõng cao hiệu quả răn đe, gúp phần phũng ngừa loại tội phạm này trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.

Chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)