bảo vệ rừng trong phỏp luật hỡnh sự một số nƣớc trờn thế giới
Vṍn đờ̀ phũng chống tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng khụng phải là thách thức của riờng Viờ ̣t Nam mà đõy là vṍn đờ̀ mang tính toàn cầu. Nhõ ̣n thức được tõ̀m quan tro ̣ng của cụng tác quản lý viờ ̣c khai thác và bảo vệ rừng, tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng cũng đã được quy đi ̣nh cụ thể trong luật phỏp quốc tế cũng như phỏp luật hình sự của rṍt nhiờ̀u quụ́c gia.
1.3.1. Quy đi ̣nh của Bụ̣ luọ̃t Hình sự nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa vờ̀ tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng Hoa vờ̀ tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng
Bảo vệ và phỏt triển rừng được xem là một trong những nhiệm vụ chiến lược trong chớnh sỏch phỏt triển kinh tế, xó hội của Trung Quốc. Nhằm thực hiện nhiệm vụ chiến lược là khai thỏc rừng một cỏch bền vững, khai thỏc đi
đụi với phỏt triển và bảo vệ rừng, chớnh phủ Trung Quốc đã tiến hành nhiều biện phỏp kiểm soỏt và bảo vệ thiết thực, trong đú cú cỏc biện phỏp phỏp lý như quy định và thi hành cỏc chế tài dõn sự, hành chớnh và đặc biệt là tăng cường ỏp dụng cỏc biện phỏp hỡnh sự đối với cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về khai thỏc và bảo vệ rừng.
Bộ luật hỡnh sự của nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa ban hành ngày 01/7/1979, sửa đụ̉i, bụ̉ sung năm 2005 gồm 10 chương với 452 Điều, trong đú chương VI quy định “Tội phạm trật tự quản lý xó hội”; mục 6 quy định “Tội phỏ hoại tài nguyờn mụi trường” từ Điều 338 đến Điều 346. Trong chương này cỏc nhà làm luật đã quy định hai điều về tội phạm cú liờn quan đến việc khai thỏc, vận chuyển và buụn bỏn gỗ trỏi phộp đú là Điều 334 và Điều 345.
Khỏc với cỏch quy định trong BLHS của Việt Nam và nhiều nước trờn thế giới, cỏc điều trong BLHS của Trung Quốc khụng cú tờn điều luật cụ thể. Phõn tớch Điều 344 và 345 trong BLHS Trung Quốc cho thấy: Mặt khỏch quan của loại tội phạm về khai thỏc và bảo vệ rừng là cỏc hành vi vi phạm quy định của Luật bảo vệ và phỏt triển rừng như hành vi chặt phỏ, hủy hoại trỏi phộp những cõy gỗ quý; hành vi thu mua, vận chuyển, gia cụng, buụn bỏn cỏc loại gõy gỗ quý hoặc cõy trồng khỏc và sản phõ̉m chế tỏc được bảo hộ trọng điểm quốc gia; hành vi chặt trộm rừng hoặc cỏc loại cõy lấy gỗ khỏc; hành vi của người biết rừ gỗ do chặt trộm mà vẫn thu mua, vận chuyển. Tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của những hành vi này là đã xõm phạm đến chế độ quản lý, khai thỏc và bảo vệ rừng của Nhà nước, xõm phạm đến trật tự quản lý kinh tế của Nhà nước đồng thời làm ảnh hưởng đến mụi trường sinh thỏi [33, tr. 76-79].
Khỏch thể trực tiếp của loại tội phạm này là cỏc quan hệ xó hội trong lĩnh vực khai thỏc và bảo vệ rừng. Đối tượng tỏc động của tội phạm là cỏc loại cõy gỗ quý, cỏc loại cõy trồng khỏc kể cả cỏc sản phõ̉m chế tỏc được bảo hộ trọng điểm quốc gia.
Điều 344 cú cấu thành hỡnh thức, nghĩa là cứ thực hiện một trong ba loại hành vi:
+ Hành vi chặt phỏ, hủy hoại những cõy gỗ quý.
+ Thu mua, vận chuyển, gia cụng, buụn bỏn cỏc loại cõy gỗ quý.
+ Chặt phỏ, hủy hoại trỏi phộp hoặc thu mua, vận chuyển, gia cụng, buụn bỏn cỏc loại cõy trồng khỏc và sản phõ̉m chế tỏc được bảo hộ trọng điểm quốc gia.
thỡ bị coi là tội phạm mà khụng cần phải gõy ra hậu quả.
Đối với tội danh quy định tại Điều 344, phạm tội trong trường hợp cú tỡnh tiết nghiờm trọng là tỡnh tiết định khung tăng nặng.
Điều 345 cú cấu thành vật chất, nghĩa là hành vi bị coi là phạm tội chỉ khi nú gõy ra hậu quả nhất định. Hay núi cỏch khỏc, hậu quả là dấu hiệu bắt buộc trong việc xỏc định cú phạm tội hay khụng phạm tội. Như vậy, theo Điều 345 thỡ người nào chặt phỏ trỏi phộp cõy rừng với số lượng tương đối lớn mới bị coi là tội phạm. Phạm tội trong trường hợp cú số lượng rất lớn hoặc đặc biệt lớn thỡ sẽ phải chịu hỡnh phạt nặng hơn.
Hành vi chặt cõy rừng trỏi phộp quy định ba khung hỡnh phạt khỏc nhau căn cứ vào số lượng cõy bị chặt. Cụ thể là:
Khung 1: Số lượng tương đối lớn, cú thể bị xử phạt tự đến ba năm, cải tạo lao động hoặc quản chế và bị phạt tiền hoặc chỉ bị phạt tiền.
Khung 2: Số lượng lớn, cú thể bị xử phạt tự từ ba năm đến bảy năm trở lờn và bị phạt tiền.
Khung 3: Số lượng đặc biệt lớn, cú thể bị phạt tự từ bảy năm trở lờn và bị phạt tiền.
Đối với hành vi của người biết rừ gỗ do chặt trộm mà vẫn thu mua, vận chuyển thỡ chỉ bị coi là tội phạm khi cú “tỡnh tiết nghiờm trọng”. Loại tội phạm này cú hai khung hỡnh phạt:
Khung 1: Tỡnh tiết nghiờm trọng, cú thể bị phạt tự giam đến ba năm, cải tạo lao động hoặc quản chế và bị phạt tiền hoặc chỉ bị phạt tiền.
Khung 2: Tỡnh tiết đặc biệt nghiờm trọng, cú thể bị phạt tự từ ba năm đến bảy năm và bị phạt tiền.
Điều 346 Bộ luật hỡnh sự Trung Quốc quy định phạt tiền đối với những đơn vị vi phạm cỏc tội quy định tại Điều 344 và Điều 345; riờng đối với những người quản lý trực tiếp và những nhõn viờn chịu trỏch nhiệm trực tiếp khỏc sẽ bị xử phạt theo quy định tại cỏc điều luật tương ứng.
Một điều dễ nhận thấy trong cỏc quy định tại Điều 344 và 345 BLHS Trung Quốc là những yếu tố định lượng đặc trưng cho tội phạm về khai thỏc và bảo vệ rừng như số lượng tương đối lớn, số lượng lớn, số lượng đặc biệt lớn là bao nhiờu hay như thế nào thì được coi là cú tỡnh tiết nghiờm trọng, tỡnh tiết đặc biết nghiờm trọng thỡ lại chưa được quy định rừ. Thành cụng của cỏc nhà làm luật Trung Quốc là đã liệt kờ được khỏ đầy đủ những hành vi vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng phụ̉ biến nhất hiện nay đồng thời cũng đã cố gắng đưa ra được một số yếu tố mang tớnh chất định lượng trong cỏc điều luật. Tuy nhiờn, việc thiếu định lượng cụ thể phần nào cũng gõy khú khăn cho việc hiểu và ỏp dụng phỏp luật thống nhất trờn thực tế [33 tr 76-79].
1.3.2. Quy đi ̣nh của Bụ̣ luọ̃t Hình sự Liờn Bang Nga vờ̀ tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng
Tương tự như BLHS Trung Quốc, BLHS Liờn bang Nga cũng dành hẳn một chương riờng quy định cỏc tội phạm về mụi trường, trong đú cú tội liờn quan đến khai thỏc và bảo vệ rừng. Chương 26 BLHS Liờn bang Nga quy định “cỏc tội phạm về sinh thỏi” gồm 17 điều luật. Trong đú Điều 260 “tội chặt trỏi phộp cõy gỗ và cõy bụi”, Điều 261 “tội hủy hoại hay làm hư hỏng rừng”.
Theo Điều 260 BLHS Liờn bang Nga thì hành vi khỏch quan được mụ tả là hành vi cưa, chặt, đẵn trỏi phộp cỏc loại cõy gỗ và cõy bụi hoặc cỏc hành
vi khỏc làm hư hỏng cỏc loại cõy núi trờn đến mức độ chấm dứt sự sinh tồn và phỏt triển của chỳng. Tội chặt trỏi phộp cõy gỗ và cõy bụi cú cấu thành vật chất, nghĩa là tội phạm được coi là hoàn thành khi hành vi khỏch quan được mụ tả trong cấu thành tội phạm của tội này phải gõy ra một hậu quả đỏng kể nhất định. Lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý. Tức là người phạm tội nhận thức rừ hành vi của mỡnh là trỏi phỏp luật, thấy trước được hành vi của mỡnh cú thể gõy ra hậu quả là làm ảnh hưởng đến mụi trường sinh thỏi, ảnh hưởng đến việc thực hiện cỏc chức năng kinh tế, lõm nghiệp và mong muốn gõy ra hậu quả đú hoặc tuy khụng mong muốn nhưng cú ý thức bỏ mặc cho hậu quả đú xảy ra [33, tr. 79-80].
Về hỡnh phạt: Tội chặt trỏi phộp cỏc loại cõy và cõy bụi quy định ba khung hỡnh phạt khỏc nhau căn cứ vào mức độ hậu quả nguy hiểm cho xó hội do hành vi khỏch quan của tội phạm gõy nờn.
Khung cơ bản: Phạt tiền đến bốn mươi nghỡn rỳp hoặc ba thỏng lương (hoặc thu nhập khỏc) hoặc cấm đảm nhiệm chức vụ hoặc hoạt động nghề nghiệp nhất định đến ba năm hoặc lao động cải tạo khụng giam giữ từ sỏu thỏng đến một năm hoặc bị giam giữ đến ba thỏng.
Khung 2: Phạm tội trong trường hợp cú tụ̉ chức gõy hậu quả rất lớn; hoặc lợi dụng chức vụ, quyền hạn; hoặc chặt cõy rừng trờn quy mụ rất lớn, thỡ bị phạt tiền tới 200.000 rỳp hoặc mười tỏm thỏng lương (hoặc thu nhập khỏc) hoặc lao động bắt buộc từ 180 đến 240 giờ hoặc cải tạo lao động khụng giam giữ từ một năm đến hai năm; hoặc phạt tự đến hai năm và cấm đảm nhiệm chức vụ hoặc hoạt động nghề nghiệp nhất định đến ba năm.
Khung 3: Phạm tội trong trường hợp gõy hậu quả đặc biệt lớn; hoặc cú tớnh chất chuyờn nghiệp; hoặc cú tụ̉ chức với nhiều băng ụ̉ nhúm, thỡ cú thể bị xử phạt từ 100.000 đến 500.000 rỳp; hoặc từ một năm đến ba năm lương (hoặc thu nhập khỏc); hoặc bị phạt tự đến ba năm và bị cấm đảm nhiệm chức
Như vậy, nếu so sỏnh với luật hỡnh sự Việt Nam thỡ tội “Chặt trỏi phộp cỏc loại cõy và cỏc loại cõy bụi” của Liờn bang Nga nhẹ hơn so với tội “vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng” được quy định tại Điều 175 BLHS của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam.
1.3.3. Quy đi ̣nh của pháp luọ̃t hình sự mụ̣t sụ́ quụ́c gia Đụng Nam Á vờ̀ tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng vờ̀ tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng
Trong cỏc quốc gia ở Đụng Nam Á, Inđụnờxia là một trong những quốc gia cú cỏc quy định về quản lý tài nguyờn nghiờm ngặt nhất. Đối với cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển rừng cũng như khai thỏc rừng một cỏch bền vững, Inđụnờxia đã sớm hỡnh sự húa những hành vi khai thỏc rừng bất hợp phỏp. Hệ thống phỏp luật (đặc biệt là luật hỡnh sự) của quốc gia này đã gúp phần tớch cực và cú hiệu quả trong cụng tỏc đấu tranh phũng chống loại tội phạm về khai thỏc và bảo vệ rừng. Inđụnờxia đã tớch cực xõy dựng và thực thi một hệ thống cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về khai thỏc và bảo vệ rừng, đỏng chú ý hơn cả là đã và đang khỏ thành cụng trong cụng tỏc đấu tranh chống tội phạm khai thỏc rừng thụng qua cỏc cụng cụ chống tội phạm rửa tiền. Hiệu quả của việc sử dụng cụng cụ này được thể hiện ở chỗ, cỏc cụng cụ chống tội phạm rửa tiền được sử dụng để ngăn chặn những hành vi chặt phỏ rừng trỏi phộp một cỏch hiệu quả ở cỏc nước sản xuất mà khụng cần thiết phải cú sự hỗ trợ quốc tế chống lại tội phạm rửa tiền của những người hay cỏc cụng ty buụn bỏn hoặc sản xuất gỗ khai thỏc bất hợp phỏp. Cỏc nước tiờu thụ cú thể ỏp dụng cỏc hành vi phạm tội như tham nhũng, buụn lậu, giả mạo giấy tờ và buụn bỏn bất hợp phỏp để ngăn chặn việc khai thỏc và buụn bỏn gỗ trỏi phộp từ cỏc nước sản xuất. Chớnh từ hiệu quả của cỏc cụng cụ chống tội phạm rửa tiền như trờn mà tụ̉ chức chống rửa tiền quốc tế (FATF) cũng đã khuyến khớch cỏc nước nờn ghộp tội phạm rửa tiền với tất cả cỏc hành vi phạm tội nghiờm trọng bao gồm tham nhũng, buụn lậu, giả mạo giấy tờ, buụn bỏn bất hợp phỏp trong đú cú hành vi phạm tội chặt phỏ rừng trỏi phộp [33].
Bờn cạnh Inđụnờxia, Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Lào cũng là một trong những quốc gia rất quan tõm, chỳ trọng đến cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển rừng. Giống như Việt Nam, tội khai thỏc trỏi phộp cõy rừng của nước Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Lào được quy định trong chương “cỏc tội phạm về trật tự quản lý kinh tế” [4]. Điều 128 BLHS Lào quy định: Người nào chặt cõy, khai thỏc rừng khụng đúng với quy định của Luật Lõm nghiệp như đốt rừng, phỏ rừng hoặc bằng cỏc hành vi khỏc thỡ bị phạt tự từ ba thỏng đến một năm hoặc bồi thường theo quy định của Luật Lõm nghiệp. Trường hợp gõy thiệt hại đặc biệt nghiờm trọng thỡ bị phạt tự từ một năm đến năm năm và bị phạt tiền theo quy định của Luật Lõm nghiệp.
Chƣơng 2