Nghĩa của việc quy định tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 31 - 35)

phạm tội cú động cơ vật chất vụ lợi vỡ lợi ớch kinh tế thúc đõ̉y họ phạm tội, khi xem xột động cơ phạm tội cần phải xem xột đến mục đớch họ phạm tội bởi động cơ và mục đớch liờn quan chặt chẽ với nhau, chỉ cú động cơ thúc đõ̉y cho nờn bị cỏo mới cú ý định phạm tội và đề ra cho mỡnh một mục đớch và hành động để thực hiện mục đớch đú.

Giữa động cơ và mục đớch cú quan hệ chặt chẽ, thụng qua việc xỏc định động cơ cú thể thấy được mục đớch mà người phạm tội hướng đến, đú chớnh là kết quả mà người phạm tội mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi phạm tội. Khi thực hiện hành vi vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng, vì động cơ vụ lợi nhằm đạt được những lợi ớch kinh tế nhất định mà người phạm tội đã khai thỏc trỏi phộp lõm sản hoặc cú những hành vi khỏc tỏc động trực tiếp gõy thiệt hại cho rừng để từ đú đạt được những lợi ớch kinh tế nhất định. Như võ ̣y, đối với tội Vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng vấn đề động cơ, mục đớch phải được xem xột khi định tội, qua đú xỏc định chớnh xỏc hỡnh thức lỗi, cũng như tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi mà người phạm tội đã thực hiện.

1.1.3. í nghĩa của việc quy định tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng thỏc và bảo vệ rừng

Tài nguyờn rừng là một phần của tài nguyờn thiờn nhiờn, thuộc loại tài nguyờn tỏi tạo được. Nhưng nếu sử dụng khụng hợp lý, tài nguyờn rừng cú thể bị suy thoỏi khụng thể tỏi tạo lại. Tài nguyờn rừng cú vai trũ rất quan trọng đối với khớ quyển, đất đai, mựa màng, cung cấp cỏc nguồn gen động thực vật quý hiếm cựng nhiều lợi ớch khỏc. Rừng giúp điều hũa nhiệt độ, nguồn nước

và khụng khớ. Con người cú thể sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn này để khai thỏc, sử dụng hoặc chế biến ra những sản phõ̉m phục vụ cho nhu cầu đời sống

Tài nguyờn rừng cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của loài người, rừng là cỏi nụi của sự sống, là lỏ phụ̉i xanh của nhõn loại, cú giỏ trị to lớn trong việc phũng hộ, bảo vệ mụi trường sinh thỏi, giữ nước chống xúi mũn, rửa trụi, lũ lụt, hạn hỏn, cung cấp nguồn nước sạch sinh hoạt và sản xuất cho con người. Rừng là bảo tàng sống sinh động nhất, cú giỏ trị bảo tồn đa dạng sinh học, trong đú cú nhiều nguồn gen quý hiếm. Rừng phục vụ cho việc phỏt triển cỏc ngành nụng nghiệp, thủy lợi, thủy điện, cụng nghiệp, du lịch, an ninh quốc phũng,... Ngoài ra sản phõ̉m của rừng như gỗ và lõm sản ngoài gỗ phục vụ cỏc nhu cầu thiết yếu của cộng đồng cỏc dõn tộc từ miền núi, nụng thụn đến thành thị.

Tăng trưởng kinh tế nhanh, kết hợp với sự gia tăng dõn số và mở rộng sản xuất nụng nghiệp đang gõy ra những ỏp lực rṍt lớn đụ́i với viờ ̣c bảo vờ ̣ tài nguyờn rừng ở nước ta. Trong đó, tình trạng phỏ rừng để mở rộng đất sản xuất nụng nghiờ ̣p là nguyờn nhõn quan tro ̣ng nhṍt làm suy thoái tài nguyờn rừng và đa da ̣ng sinh ho ̣c . Bờn ca ̣nh đó , viờ ̣c khai thác lõm sản quá mức và đốt rừng làm nương, rõ̃y cũng đang trực tiếp hủy hoại nguồn tài nguyờn rừng đặc biệt là những ảnh hưởng đến chất lượng rừng.

Nhằm kịp thời ngăn chặn, xử lý cũng như đỏp ứng nhu cầu đấu tranh phũng, chống cỏc loại tội phạm núi chung và tội phạm hủy hoại rừng núi riờng, Nhà nước ta đã cú nhiều chủ trương, biện phỏp, nhiều nghiờn cứu khoa học cũng đã tõ ̣p trung nghiờn c ứu vấn đề này, với mục đớch tìm ra những giải phỏp hữu hiệu để bảo vệ tài nguyờn rừng. Song thực tiễn cho thấy, tuy cú sự nghiờn cứu và ỏp dụng nhiều đề tài vào thực tiễn để bảo vệ tài nguyờn rừng, đồng thời cỏc cấp cỏc ngành và chớnh quyền địa phương ở nhiều nơi trong thời gian qua đã cú sự quan tõm vào cuộc quyết liệt nhưng hiệu quả mang lại

chưa được như mong muốn, tỡnh trạng rừng bị hủy hoại, tàn phỏ vẫn khụng được giải quyết triệt để, mà ngược lại ngày càng bị tàn phỏ, huỷ hoại nhiều hơn trờn phạm vi cả nước, hành vi ngày càng tinh vi xảo quyệt, hậu quả gõy ra ngày càng nghiờm trọng.

Trước tỡnh hỡnh diễn biến phức tạp và nguy hiểm của hành vi hủy hoại rừng, đồng thời xuất phỏt từ thực tiễn đấu tranh phũng, chống tội phạm cho thấy, ỏp dụng cỏc biện phỏp giỏo dục thuyết phục và chế tài hành chớnh đã bộc lộ sự kộm hiệu quả. Điều này được chứng minh qua tỡnh hỡnh tội phạm trong lĩnh vực tài nguyờn rừng trong những năm gần đõy và thực trạng chất lượng tài nguyờn rừng đang bị suy giảm ngày càng nghiờm trọng bởi sự tàn phỏ của con người.

Trước tình hình đú, Nhà nước cần phải cú những quy đi ̣nh đủ mạnh để kiờ̉m soát tình trạng này thụng qua cỏc chế tài hỡnh sự. Chỉ cú chế tài hỡnh sự với bản chất nghiờm khắc nhất trong số cỏc loại chế tài của phỏp luật thỡ mới cú thể đảm bảo tớnh răn đe, giỏo dục phũng ngừa, chế tài đú phải đủ mạnh và sử dụng đúng lúc, thì mới phỏt huy tỏc dụng trong việc bảo vệ tài nguyờn rừng đạt hiệu quả tốt nhất.

Xuất phỏt từ cơ sở lý luận đú, Nhà nước ta đã quy định cỏc hành vi xõm hại đến tài nguyờn rừng là tội phạm hỡnh sự được quy định trong BLHS, để răn đe trấn ỏp cỏc hành vi vi phạm phỏp luật, đồng thời gúp phần phụ̉ biến, tuyờn truyền, giỏo dục, nõng cao ý thức đấu tranh phũng ngừa tội phạm. Thụng qua đú nhằm duy trỡ trật tự quản lý và bảo vệ tài nguyờn rừng, gúp phần cải thiện mụi trường sống, bảo vệ nguồn tài nguyờn rừng, tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phỏt triển toàn diện, bền vững đồng thời tạo thế phũng thủ chiến lược trong lĩnh vực an ninh quốc phũng.

bảo vệ rừng bị coi là tội phạm và phải chịu cỏc chế tài nghiờm khắc của luật hỡnh sự đú là hỡnh phạt. Đõy chớnh là thỏi độ của xó hội đối với hành vi đi ngược lại những chũ̉n mực xó hội, đi ngược lại lợi ớch của xó hội. Việc chịu hỡnh phạt đảm bảo tớnh nghiờm minh của phỏp luật đồng thời đảm bảo cụng bằng xó hội. Trờn cơ sở đú, người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội cú điều kiện để cải tạo, giỏo dục bản thõn trở thành người cú ớch cho xó hội.

Việc quy định phự hợp giữa tớnh chất mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi vi phạm và chế tài bị ỏp dụng hỡnh phạt, cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng. Nú phỏt huy hiệu quả của cụng cụ đấu tranh phũng chống tội phạm, đồng thời đảm bảo cụng bằng xó hội. Hành vi càng thể hiện tớnh nguy hiểm cho xó hội cao bao nhiờu, thỡ hỡnh phạt đối với hành vi ấy phải càng nghiờm khắc bấy nhiờu. Khi hai yếu tố này tương xứng nú gúp phần là giảm thiểu mặt tiờu cực của hỡnh phạt. Khụng chỉ cộng đồng xó hội núi chung mà ngay cả người phạm tội cũng nhận thấy hỡnh phạt cho mỡnh như vậy là thớch đỏng. Cú như vậy, bản thõn họ mới cú thể cải tạo trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội.

Quy định tội vi phạm cỏc quy định về khai thác và bảo vờ ̣ rừng trong phỏp luật hỡnh sự là cơ sở để Nhà nước thụng qua cỏc cơ quan quyền lực nhà nước sử dụng cỏc cụng cụ phỏp lý đấu tranh phũng chống tội phạm. Thực tiễn điều tra, truy tố, xột xử những năm qua cho thấy rằng, mỗi loại tội phạm cú tớnh chất mức độ nguy hiểm cho xó hội khỏc nhau, phương phỏp đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm cũng khỏc nhau. Nhưng cho dự như thế nào thỡ chúng đều gõy những thiệt hại nhất định cho cỏc quan hệ xó hội được phỏp luật hỡnh sự bảo vệ. Đõy là những hiện tượng xó hội tiờu cực cần đấu tranh, hạn chế và từng bước loại trừ ra khỏi đời sống xó hội. Từ những đũi hỏi trờn, việc quy định tội vi phạm cỏc quy định về quản lý rừng là thực sự đúng đắn và cần thiết đỏp ứng đũi hỏi lý luận và thực tiễn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)