Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đến trước khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 39 - 42)

khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1999

Ngày 27/6/1985 Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam thụng qua Bộ luật hỡnh sự đầu tiờn của Nhà nước ta. Sự ra đời của bộ luật này đỏnh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử lập phỏp hỡnh sự Việt Nam. Cũng trong bộ luật này, lần đầu tiờn tội vi phạm cỏc quy định về quản lý và bảo vệ rừng đã được quy định tại một điều độc lập. Trờn cơ sở kế thừa những quy định trước đõy tại cỏc Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản xó hội chủ nghĩa ngày 21/10/1970, Phỏp lệnh quy định việc bảo vệ rừng ngày 06/9/1972.

Bộ luật Hỡnh sự 1985 đã dành hẳn một điều để quy định về tội vi phạm cỏc quy định về quản lý và bảo vệ rừng (Điều 181 chương VII - Cỏc tội phạm về kinh tế):

1. Người nào khai thỏc trỏi phộp cõy rừng, săn bắn trỏi phộp chim, thỳ hoặc cú hành vi khỏc vi phạm cỏc quy định của Nhà nước về quản lý và bảo vệ rừng gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc đã bị xử lý hành chớnh mà cũn vi phạm thỡ bị phạt cải tạo khụng giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tự từ ba thỏng đến ba năm.

2. Phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng thỡ bị phạt tự từ hai năm đến mười năm [42, Điờ̀u 181].

Theo Bộ luật hỡnh sự năm 1985, khỏch thể của tội vi phạm cỏc quy định về quản lý và bảo vệ rừng là chế độ về quản lý và bảo vệ rừng của Nhà nước. Hành vi khỏch quan của tội này được thể hiện dưới những hành vi như khai thỏc trỏi phộp cõy rừng; săn, bắn trỏi phộp chim thỳ hoặc cú những hành vi khỏc vi phạm cỏc quy định của Nhà nước về quản lý và bảo vệ rừng. Cỏc hành vi núi trờn gõy ra những hậu quả nghiờm trọng như: gõy chỏy rừng, làm suy giảm diện tớch rừng, làm mất mỏt cỏc giống thỳ, chim và những thiệt hại khỏc làm ảnh hưởng nghiờm trọng đến cõn bằng sinh thỏi.

Chủ thể của tội phạm này là bất kỳ ai, đạt độ tuụ̉i theo luật định và cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự. Mặt chủ quan của tội phạm cú thể được thực hiện với lỗi vụ ý hoặc cố ý. Hỡnh phạt được quy định với nhiều mức khỏc nhau, cú thể là cải tạo khụng giam giữ hoặc phạt tự đến mười năm. Ngoài ra, đối với loại tội này cú thể ỏp dụng hỡnh phạt bụ̉ sung. Tại khoản 1 Điều 185 quy định: Người nào phạm một trong cỏc tội quy định ở cỏc Điều 164, 177, 178 và từ 180 đến 184 thỡ cú thể bị phạt tiền đến một triệu đồng. Trong một thời gian dài, cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1985 về tội Vi phạm cỏc quy định về quản lý và bảo vệ rừng hầu như khụng cú sự sửa đụ̉i, bụ̉ sung.

Điều này được minh chứng qua 04 lần sửa đụ̉i, bụ̉ sung Bộ luật hỡnh sự năm 1985 vào cỏc năm 1989, 1991, 1992 và 1997. Chỉ duy nhất vào lần sửa đụ̉i, bụ̉ sung Bộ luật hỡnh sự năm 1989 tội vi phạm cỏc quy định về quản lý và bảo vệ rừng cú sự sửa đụ̉i về hỡnh phạt bụ̉ sung. Theo đú người phạm tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng cú thể bị phạt tiền đến 50.000.000đ (nõng mức phạt tiền lờn tối đa là 50.000.000đ).

Như vậy, tội Vi phạm cỏc quy định về quản lý và bảo vệ rừng trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đã gúp phần đỏng kể trong việc răn đe và trừng trị tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng, gúp phần nõng cao nhận thức về bảo vệ rừng cũng như đấu tranh phũng, chống tội phạm vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng. Tuy nhiờn, Điều 181 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 do những hạn chế về mặt lập phỏp và do sự phỏt triển nhanh chúng của điều kiện kinh tế, xó hội cũng như những đũi hỏi, yờu cầu mới của việc bảo vệ rừng nờn đã bộc lộ một số nhược điểm nhất định, đặc biệt là từ sau thời kỳ Đụ̉i mới. Cụ thể:

- Chủ thể thực hiện hành vi vi phạm cỏc quy định về bảo vệ rừng cú thể là bất kỳ ai, cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đạt độ tuụ̉i luật định nhưng chủ thể thực hiện hành vi vi phạm cỏc quy định về quản lý rừng là chủ thể đặc biệt, tức là người phải cú chức vụ, quyền hạn trong việc quản lý rừng. Như vậy, hành vi vi phạm cỏc quy định về quản lý rừng và hành vi vi phạm cỏc quy định về bảo vệ rừng là hai hành vi thường khụng gắn liền với nhau và được thực hiện bởi những chủ thể riờng biệt, đũi hỏi cần phải tỏch thành hai tội riờng biệt để đảm bảo việc xử lý hỡnh sự đối với hai loại hành vi này được khỏch quan, cụng bằng và chớnh xỏc.

- Hành vi vi phạm cỏc quy định về quản lý và bảo vệ rừng chủ yếu xõm phạm trật tự quản lý kinh tế của Nhà nước, do đú phải cõn nhắc cả yếu tố hiệu quả về kinh tế lẫn yếu tố xó hội khi ỏp dụng hỡnh phạt. Bộ luật hỡnh sự năm

1985 mặc dự đã trải qua bốn lần sửa đụ̉i, bụ̉ sung nhưng vẫn chỉ quy định hỡnh phạt tiền đối với tội phạm này với tớnh chất là hỡnh phạt bụ̉ sung. Việc quy định hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh của tội này là hết sức cần thiết. Điều này khụng những mang lại hiệu quả kinh tế cao trong xử lý loại tội phạm về khai thỏc và bảo vệ rừng mà cũn là biện phỏp tỏc động tốt về tõm lý trong quỏ trỡnh cải tạo, giỏo dục người phạm tội, hạn chế những điều kiện cho việc thực hiện tội phạm, mang lại lợi ớch kinh tế cho xó hội, đồng thời giảm chi phớ thi hành ỏn phạt tự khi chưa cần thiết.

Bộ luật hỡnh sự năm 1985 nhìn chung đã phỏt huy vai trũ tớch cực trong đấu tranh phũng, chống tội phạm núi chung và tội phạm vi phạm cỏc quy định về quản lý và bảo vệ rừng núi riờng. Tuy vậy, do được xõy dựng trong bối cảnh của cơ chế quản lý kinh tế tập trung, quan liờu, bao cấp nờn nhiều quy định của bộ luật đã khụng đỏp ứng được yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm trong giai đoạn chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Cỏc quy định của chương cỏc tội phạm về kinh tế cũng như cỏc quy định của tội vi phạm cỏc quy định về quản lý và bảo vệ rừng đã khụng phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)