năm 1985
Để bảo đảm quyền dõn chủ của nhõn dõn được thực thi, ngay sau khi Cỏch mạng thỏng 8 thành cụng, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đã yờu cầu phải quản lý đất nước, quản lý xó hội bằng Hiến phỏp và phỏp luật “Trước chúng ta đã bị chế độ quõn chủ chuyờn chế cai trị, rồi đến chế độ thực dõn khụng kộm phần chuyờn chế, nờn nước ta khụng cú hiến phỏp. Nhõn dõn ta khụng được hưởng quyền tự do dõn chủ. Chỳng ta phải cú một hiến phỏp dõn chủ”. Người nhấn mạnh “Trăm điều phải cú thần linh phỏp quyền”. Với điều kiện kinh tế, chớnh trị, xó hội giai đoạn này khụng cho phộp Nhà nước ban hành ngay cỏc văn bản phỏp luật. Do vậy, ngày 10/10/1945, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đã ban hành Sắc lệnh số 47/SL quy định tạm thời về việc sử dụng luật lệ cũ hiện hành ở Việt Nam, trong đú cú Bộ “Luật hình An Nam”, Bộ “Hoàng Việt hỡnh luật” và Bộ “Hình phỏp tu chớnh”. Theo nội dung của Sắc lệnh này, thỡ khi xột xử, Toà ỏn xột xử theo luật hình cũ mà thực dõn phong kiến đã đề ra nhưng với điều kiện khụng được trỏi với nguyờn tắc độc lập của nước Việt Nam và chớnh thể dõn chủ cộng hoà [50, tr. 53]. Ở giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954, việc xột xử cỏc tội phạm núi chung và tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng núi riờng chủ yếu vẫn dựa vào luật lệ hỡnh sự cũ. Nhìn chung, thời kỳ này, Viờ ̣t Nam chỉ cú một số ớt cỏc văn bản phỏp luật quy định về cỏc hành vi vi phạm khai thỏc và bảo vệ rừng như: Sắc lệnh số 142/SL ngày 21/12/1949 quy định việc lập biờn bản cỏc hành vi vi phạm phỏp luật bảo vệ rừng; Sắc lệnh số 26/SL ngày 25/02/1946 về cỏc tội phỏ hoại cụng sản; Sắc lệnh số 267/SL ngày 15/6/1956 về cỏc õm mưu và hành động phỏ hoại tài
sản của Nhà nước, của Hợp tỏc xó và của nhõn dõn làm cản trở việc thực hiện chớnh sỏch, kế hoạch Nhà nước.
Sau năm 1954, điều kiện kinh tế, văn hoỏ, xã hội ở miền Bắc đã cú những biến đụ̉i căn bản so với trước đú, toàn bộ hệ thống phỏp luật của chế độ cũ được thay thế. Cũng trong thời kỳ này đã xuất hiện một số văn bản phỏp luật điều chỉnh cỏc hành vi vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng cú giỏ trị phỏp lý cao như: Phỏp lệnh quy định về quản lý Nhà nước đối với cụng tỏc phũng chỏy và chữa chỏy (ngày 27/9/1961); Nghị định số 221-CP ngày 29/12/1961 của Hội đồng Chớnh phủ về việc phũng chỏy và chữa chỏy rừng; Nghị định số 39-CP ngày 05/4/1963 của Hội đồng Chớnh phủ ban hành điều lệ tạm thời về săn, bắt chim, thỳ rừng; Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản xó hội chủ nghĩa (ngày 21/10/1970); Phỏp lệnh ngày 06/9/1972 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định việc bảo vệ rừng; Nghị quyết số 155-CP ngày 03/10/1973 của Hội đồng Chớnh phủ về việc thi hành phỏp lệnh quy định việc bảo vệ rừng…. Đặc biệt, trong thời kỳ này vấn đề bảo vệ rừng đã được đề cập trong đạo luật cao nhất của Nhà nước ta - Hiến phỏp năm 1980. Điều 36 Hiến phỏp năm 1980 quy định: “Cỏc cơ quan Nhà nước, xớ nghiệp, hợp tỏc xã, đơn vị vũ trang nhõn dõn và cụng dõn đều cú nghĩa vụ thực hiện chớnh sỏch bảo vệ, cải tạo và tỏi sinh cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, bảo vệ và cải thiện mụi trường sống”. Quy định này đã đặt cơ sở phỏp lý quan trọng và cơ bản nhất cho sự điều chỉnh của phỏp luật đối với việc khai thỏc và bảo vệ rừng.
Ngày 21/10/1970, Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản xó hội chủ nghĩa ra đời đã tạo cơ sở xử lý cỏc hành vi vi phạm cỏc quy định về bảo vệ rừng; tàng trữ, mua bỏn, vận chuyển trỏi phộp lõm sản; cố ý hủy hoại tài nguyờn rừng; cố ý làm trỏi nguyờn tắc, chớnh sỏch, chế độ, thể lệ về bảo vệ rừng, gõy thiệt hại đến tài nguyờn rừng; thiếu tinh thần trỏch nhiệm hoặc cố ý làm chỏy rừng. Cụ
thể là cỏc tội: Tội cố ý huỷ hoại hoặc làm hư hỏng tài sản xó hội chủ nghĩa (Điều 6); Tội cố ý làm trỏi cỏc nguyờn tắc, chớnh sỏch, chế độ, thể lệ về kinh tế, tài chớnh, gõy thiệt hại đến tài sản xó hội chủ nghĩa (Điều 12); Tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản xó hội chủ nghĩa (Điều 14); Tội vụ ý gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản xó hội chủ nghĩa (Điều 18). Trong cỏc trường hợp này khỏch thể trực tiếp được bảo vệ ở đõy là tài sản xó hội chủ nghĩa; mặc dự khụng chỉ rừ nhưng bao hàm cả tài nguyờn rừng.
Điểm mốc quan trọng đầu tiờn trong chớnh sỏch phỏp luật về quản lý, khai thỏc và bảo vệ rừng ở nước ta là Phỏp lệnh quy định việc bảo vệ rừng được Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành ngày 06/9/1972. Phỏp lệnh quy định tất cả cỏc hành vi gõy thiệt hại đến rừng đều bị nghiờm cấm. Rừng tự nhiờn và rừng trồng đều phải được bảo vệ nghiờm ngặt (Điều 3); Cấm mọi hành động chặt cõy rừng trỏi với cỏc điều quy định của Nhà nước (Điều 4); Chớnh phủ quy định những khu rừng cấm nhằm bảo vệ thiờn nhiờn, bảo vệ di tớch lịch sử, bảo vệ sức khoẻ, nghiờn cứu khoa học hoặc cỏc lợi ớch đặc biệt khỏc. Ở những khu rừng này, cấm chặt cõy, trừ trường hợp để dọn rừng và tu bụ̉ rừng, cấm săn, bắt chim, muụng, thỳ rừng (Điều 5); Cấm phỏ rừng, đốt rừng để làm nương dẫy (Điều 6); Cấm đốt lửa ở trong rừng và ven rừng để dọn đường, hạ cõy, lấy củi, săn bắt thỳ rừng; cấm đốt đồi, bói thuộc đất rừng để nuụi cỏ non (Điều 7); Cấm ngặt việc thả rụng gia sỳc ở những khu rừng non, rừng mới trồng hoặc mới dặm cõy non (Điều 8)...
Về đường lối xử lý đối với những hành vi vi phạm một trong những điều quy định tại chương II của Phỏp lệnh hoặc hành vi tàng trữ, mua bỏn, vận chuyển trỏi phộp lõm sản. Quy định hai trường hợp:
Thứ nhất: Nếu vi phạm mà khụng gõy thiệt hại lớn đến tài nguyờn rừng thỡ bị cảnh cỏo hoặc bị phạt tiền từ 01 đồng đến 200 đồng. Cơ quan kiểm lõm nhõn dõn huyện cú quyền cảnh cỏo hoặc phạt tiền đến 100 đồng. Trong
trường hợp số tiền phạt quỏ 100 đồng thỡ cơ quan kiểm lõm nhõn dõn tỉnh xột và xử lý (Điều 21 Phỏp lệnh).
Thứ hai: Nếu vi phạm mà gõy thiệt hại lớn đến tài nguyờn rừng hoặc đã bị xử phạt mà cũn vi phạm thỡ sẽ bị truy tố trước Toà ỏn nhõn dõn và cú thể bị phạt tự 03 thỏng đến 02 năm và phạt tiền từ 200 đồng đến 2.000 đồng, hoặc một trong hai hỡnh phạt đú. Nếu cố ý huỷ hoại tài nguyờn rừng hoặc cố ý làm trỏi nguyờn tắc, chớnh sỏch, chế độ, thể lệ về bảo vệ rừng gõy thiệt hại đến tài nguyờn rừng; thiếu tinh thần trỏch nhiệm hoặc vụ ý làm chỏy rừng hay là cú những hành động khỏc gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài nguyờn rừng thỡ bị xử phạt theo Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản xó hội chủ nghĩa ngày 21/10/1970.
Nếu người vi phạm cố ý phỏ hoại tài nguyờn rừng vỡ mục đớch phản cỏch mạng thỡ bị xử phạt theo Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội phản cỏch mạng ngày 30/10/1967 (Điều 22). Ngoài ra, Điều 24 của Phỏp lệnh cũng quy định: Người nào lạm dụng chức vụ, quyền hạn ra lệnh cho người thuộc quyền mỡnh chặt, phỏ rừng hoặc làm những việc khỏc gõy thiệt hại đến tài nguyờn rừng thì cũng bị xử lý theo cỏc Điều 21, 22, 23 của Phỏp lệnh quy định việc bảo vệ rừng.
Cú thể khẳng định, Phỏp lệnh quy định việc bảo vệ rừng năm 1972 đã quy định tương đối cụ thể và chi tiết cỏc hành vi xõm hại đến rừng. Khụng giống với Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản xó hội chủ nghĩa, cỏc chế tài ỏp dụng đối với cỏc hành vi huỷ hoại rừng, làm chỏy rừng, xõm phạm cỏc động, thực vật trong rừng… được quy định trong Phỏp lệnh bảo vệ rừng năm 1972 khụng những là chế tài nhằm bảo vệ trực tiếp tài sản xó hội chủ nghĩa mà cũn là chế tài để bảo vệ và phỏt triển rừng cũng như cỏc tài nguyờn thiờn nhiờn khỏc cú trong rừng.
Sau sự ra đời của Phỏp lệnh quy định việc bảo vệ rừng năm 1972, Chớnh phủ và cỏc Bộ, Ngành đã ban hành hàng loạt cỏc văn bản cú liờn quan
về quản lý và bảo vệ rừng như: Quyết định số 41- TTg của Thủ tướng Chớnh phủ về việc quy định cỏc khu rừng cấm; Nghị định số 221/CP của Thủ tướng Chớnh phủ về phũng chỏy và chữa chỏy rừng; Thụng tư số 24-TT/75 ngày 20/9/1975 của Hội đồng Chớnh phủ cỏch mạng lõm thời về việc bảo vệ và khắc phục hồi rừng...
Túm lại, cho đến trước khi Bộ luật Hỡnh sự đầu tiờn của nước ta ra đời, cỏc văn bản phỏp luật được coi là cơ sở phỏp lý để xột xử tội phạm về bảo vệ rừng mặc dự chưa đầy đủ, nhưng ở mức độ nhất định cỏc văn bản này đã cú những quy định khỏ cụ thể và chặt chẽ trong việc bảo vệ rừng. Tuy nhiờn, do những hạn chế khỏch quan của điều kiện kinh tế, xó hội nờn trong lĩnh vực lập phỏp, cỏc quy định về bảo vệ rừng núi chung và phỏp luật hỡnh sự trong việc bảo vệ rừng núi riờng chưa được nhận thức đầy đủ. Việc xử lý tội phạm về bảo vệ rừng vẫn được thực hiện theo Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản xó hội chủ nghĩa ngày 21/10/1970; Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội phản cỏch mạng ngày 30/10/1967; Phỏp lệnh quy định việc bảo vệ rừng ngày 06/9/1972 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội. Mặc dự vậy, những quy định nằm trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật thời kỳ này đã bước đầu đặt cơ sở quan trọng cho phỏp luật hỡnh sự về tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng.