Trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 60 - 64)

định về khai thỏc và bảo vệ rừng

Được tỏch từ tội Vi phạm cỏc quy định về quản lý và bảo vệ rừng tại Điều 181 BLHS năm 1985, do nhu cầu đấu tranh phũng chống tội phạm, tội Vi phạm cỏc quy định vờ̀ khai thỏc và bảo vờ ̣ rừng trong BLHS 1999 tuy vẫn cấu tạo thành hai khung hỡnh phạt nhưng cỏc tỡnh tiết là yếu tố định tội và yếu tố định khung hỡnh phạt cú nhiều thay đụ̉i; quy định tỡnh tiết làm ranh giới phõn biệt giữa hành vi vi phạm với hành vi phạm tội; quy định cụ thể cỏc hành vi vi phạm về khai thỏc và bảo vệ rừng; hỡnh phạt bụ̉ sung được quy định ngay cựng một điều luật. Theo đó, hai khung hình pha ̣t chính được quy đi ̣nh ta ̣i Điều 175 BLHS năm 1999 bao gụ̀m:

2.1.2.1. Khung cơ bản

Theo BLHS năm 1999:

Người nào cú một trong cỏc hành vi sau đõy gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chớnh về hành vi này hoặc đã bị kết ỏn về tội này, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm, thỡ bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo khụng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tự từ ba thỏng đến ba năm:

a. Khai thỏc trỏi phộp cõy rừng hoặc cú hành vi khỏc vi phạm cỏc quy định của Nhà nước về khai thỏc và bảo vệ rừng, nếu khụng thuộc trường hợp quy định tại Điều 189 của bộ luật này.

Người cú hành vi vi phạm cỏc quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng tức là cú những hành vi khỏch quan đã được trỡnh bày ở phõ̀n trờn gõy hậu quả nghiờm trọng, thỡ theo quy định của Thụng tư liờn tịch số 19/2007/TTLT- BNNPTNT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC sẽ bị truy cứu theo khoản 1 Điều 175 BLHS năm 1999. Người bị xử lý theo khoản 1 Điều 175 BLHS năm 1999 phải đạt độ tuụ̉i từ đủ 16 trở lờn. Hỡnh phạt ỏp dụng cho người vi phạm tại khoản 1 cú thể là một trong những hỡnh phạt chớnh sau: Phạt tiền từ 5 triệu đến 50 triệu đồng, cải tạo khụng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tự từ ba thỏng đến ba năm.

Vờ̀ căn cứ xác đi ̣nh hành vi vi pha ̣m các quy đi ̣nh vờ̀ khai thác và bảo vờ ̣ rừng gõy hậu quả nghiờm trọng, theo quy đi ̣nh ta ̣i Khoản 1.4, Điờ̀u 1, mục IV của Thụng tư liờn tịch số 19/2007/TTLT-BNNPTNT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC, cỏc hành vi được xem là “Gõy h ậu quả nghiờm trọng” quy định tại khoản 1 Điều 175 BLHS khi thuộc một trong cỏc trường hợp sau:

a) Gõy thiệt hại về lõm sản (trừ động vật rừng) từ trờn mức tối đa bị xử phạt vi phạm hành chớnh đến hai lần mức tối đa bị xử phạt vi phạm hành chớnh quy định cho mỗi hành vi vi phạm;

b) Khai thỏc, vận chuyển, buụn bỏn trỏi phộp từ hai loại gỗ trở lờn (gỗ thụng thường nhúm I - III với gỗ thụng thường nhúm IV - VIII; gỗ thụng thường với gỗ quý, hiếm nhúm IIA) mà khối lượng của mỗi loại gỗ chưa vượt quỏ mức tối đa bị xử phạt vi phạm hành chớnh nhưng tụ̉ng khối lượng gỗ trong vụ vi phạm đú vượt quỏ mức tối đa bị xử phạt vi phạm hành chớnh đến hai lần mức tối đa bị xử phạt vi phạm hành chớnh quy định đối với gỗ thụng thường thuộc nhúm IV đến nhúm VIII quy định cho hành vi tương ứng đú;

c) Khai thỏc gỗ quý, hiếm nhúm IA ở rừng sản xuất đến 2m3; ở rừng phũng hộ đến 1,5m3; ở rừng đặc dụng đến 1m3;

d) Khai thỏc thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm nhúm IA ở rừng sản xuất cú giỏ trị đến ba triệu đồng; ở rừng phũng hộ đến hai triệu đồng; ở rừng đặc dụng đến một triệu đồng;

đ) Vận chuyển, buụn bỏn gỗ quý, hiếm nhúm IA đến 2m3.

2.1.2.2. Khung tăng nặng

BLHS năm 1999 quy định: “Phạm tội trong trường hợp rất nghiờm

trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng thỡ bị phạt tự từ hai năm đến mười năm” [46, Khoản 2, Điều 175].

Như võ ̣y khung tăng năng đụ́i với tụ ̣i vi pha ̣m các quy đi ̣nh vờ̀ khai thác và bảo vệ rừng ỏp dụng đối với cỏc trường hợp phạm tội “rṍt nghiờm tro ̣ng” hoă ̣c “đă ̣c biờ ̣t nghiờm tro ̣ng” như đã phõn tích ở phõ̀n trờn sẽ bi ̣ truy cứu theo Khoản 2, Điờ̀u 175 của BLHS năm 1999 với hình pha ̣t rṍt rõ ràng là pha ̣t tù từ hai năm đờ́n mười năm.

Vờ̀ căn cứ xác đi ̣nh hành vi Phạm tội trong trường hợp rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng, Thụng tư liờn tịch số 19/2007/TTLT-BNNPTNT- BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC đã xác đi ̣nh cu ̣ thờ̉ như sau:

- Phạm tội trong trường hợp rất nghiờm trọng quy định tại khoản 2 Điều 175 BLHS khi thuộc một trong cỏc trường hợp sau:

a) Gõy thiệt hại về lõm sản (trừ động vật rừng) từ trờn hai lần mức tối đa bị xử phạt vi phạm hành chớnh đến bốn lần mức tối đa bị xử phạt vi phạm hành chớnh quy định cho mỗi hành vi vi phạm.

b) Khai thỏc, vận chuyển, buụn bỏn trỏi phộp từ hai loại gỗ trở lờn (gỗ thụng thường nhúm I - III với gỗ thụng thường nhúm IV - VIII; gỗ thụng thường với gỗ quý, hiếm nhúm IIA) mà tụ̉ng khối lượng gỗ trong vụ vi phạm từ trờn hai lần đến bốn lần mức tối đa bị xử phạt vi phạm hành chớnh đối với gỗ thụng thường thuộc nhúm IV đến nhúm VIII quy định cho hành vi tương ứng đú.

c) Khai thỏc gỗ quý, hiếm nhúm IA, thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm nhúm IA trờn mức tối đa của hậu quả nghiờm trọng được hướng dẫn tại cỏc điểm c và d tiểu mục 1.4 mục 1 này đến hai lần mức tối đa của hậu quả nghiờm trọng tương ứng đú.

d) Vận chuyển, buụn bỏn gỗ quý, hiếm nhúm IA trờn mức tối đa của hậu quả nghiờm trọng được hướng dẫn tại điểm đ tiểu mục 1.4 mục 4 này đến hai lần mức tối đa của hậu quả nghiờm trọng tương ứng đú.

đ) Gõy hậu quả nghiờm trọng và cũn thực hiện một trong cỏc hành vi: chống người thi hành cụng vụ; gõy thương tớch cho người thi hành cụng vụ; đập phỏ nơi làm việc, trang thiết bị, phương tiện của cơ quan cú trỏch nhiệm quản lý và bảo vệ rừng mà chưa đến mức bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội độc lập.

- Phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng quy định tại khoản 2 Điều 175 BLHS khi thuộc một trong cỏc trường hợp sau:

a) Gõy thiệt hại về lõm sản (trừ động vật rừng) trờn bốn lần mức tối đa bị xử phạt vi phạm hành chớnh quy định cho mỗi hành vi vi phạm.

b) Khai thỏc, vận chuyển, buụn bỏn trỏi phộp từ hai loại gỗ trở lờn (gỗ thụng thường nhúm I - III với gỗ thụng thường nhúm IV - VIII; gỗ thụng thường với gỗ quý, hiếm nhúm IIA) mà tụ̉ng khối lượng gỗ trong vụ vi phạm từ trờn bốn lần mức tối đa bị xử phạt vi phạm hành chớnh đối với gỗ thụng thường thuộc nhúm IV đến nhúm VIII quy định cho hành vi tương ứng đú.

c) Khai thỏc gỗ quý, hiếm nhúm IA, thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm nhúm IA trờn mức tối đa của hậu quả rất nghiờm trọng;

d) Vận chuyển, buụn bỏn gỗ quý, hiếm nhúm IA trờn mức tối đa của hậu quả rất nghiờm trọng;

đ) Phạm tội trong trường hợp rất nghiờm trọng hướng dẫn tại cỏc điểm a, b, c, d và cũn thực hiện một trong cỏc hành vi chống người thi hành cụng vụ; gõy thương tớch cho người thi hành cụng vụ; đập phỏ nơi làm việc, trang thiết bị, phương tiện của cơ quan cú trỏch nhiệm quản lý và bảo vệ rừng mà chưa đến mức bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội độc lập.

* Hỡnh phạt bụ̉ sung

Điều luật quy định 1 hỡnh phạt bụ̉ sung duy nhất là hỡnh phạt tiền nếu nú khụng được dựng làm hỡnh phạt chớnh.

Mức phạt tiền là từ 5 triệu đến 20 triệu đồng. Người bị ỏp dụng hỡnh phạt bụ̉ sung là chủ thể bỡnh thường theo quy định của phỏp luật, ngoại trừ người dưới 16 tuụ̉i.

Mức phạt tiền cú sự dao động lớn từ mức khởi điểm cho tới mức tối đa. Điều này tạo cơ sở tựy nghi cho người ỏp dụng phỏp luật khi lựa chọn mức phạt tiền sao cho phự hợp với mức độ và hậu quả nguy hiểm của hành vi vi phạm. Tuy nhiờn, cũng cần lưu ý rằng phạt tiền cú thể hoặc khụng ỏp dụng và việc ỏp dụng cỏc mức phạt nhiều hay ớt cũn tựy thuộc vào khả năng kinh tế, điều kiện thực tế của người phạm tội. Điều này phụ thuộc vào việc đỏnh giỏ cỏc yếu tố thuộc về nhõn thõn người phạm tội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)