1.3.1 .Đặc điểm tâm sinh lý của sinh viên
3.3. Khảo nghiệm các biện pháp
3.3.1. Mục tiêu
Trên cơ sở các biện pháp đã đề xuất các biện pháp, chúng tôi xin ý kiến của CBQL, Giảng viên nhằm khẳng định tính cần thiết và khả thi của biện pháp. Trên cơ sở áp dụng, triển khai các biện pháp đã đề xuất để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động khởi nghiệp cho sinh viên của các trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên.
3.3.2. Nội dung, phương pháp, đối tượng khảo sát
- Khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của 5 biện pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động khởi nghiệp cho sinh viên của các trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên.
- Xây dựng phiếu khảo sát về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp, xin ý kiến các chuyên gia về các biện pháp đề xuất.
3.3.3. Đối tượng khảo nghiệm
Tác giả tiến hành lấy ý kiến của CBQL, GV các trường Đại học thuộc Đại học Thái Nguyên: 20 CBQL, 40 GV
3.3.4. Kết quả khảo nghiệm
- Nhận thức về mức độ cần thiết của các biện pháp được đề xuất với 3 mức độ: Rất cần thiết; Cần thiết; Không cần thiết
- Nhận thức về mức độ khả thi có 3 mức độ: Rất khả thi; Khả thi; Không khả thi.
Sử dụng câu hỏi 1 và câu hỏi số 2 (Phụ lục 2), tác giả khảo sát tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp, kết quả cụ thể thể hiện ở bảng 3.1 và 3.2 như sau:
Bảng 3.1. Khảo nghiệm tính cần thiết của biện pháp đề xuất STT Các biện pháp đề xuất Mức độ (%) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % 1
Biên pháp nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, sinh viên về tầm quan trọng hoạt động khởi nghiệp cho SV
46 76.7 14 23.3 0 0
2 Biện pháp hỗ trợ và đào tạo cho cán bộ,
giảng viên và SV về vấn đề khởi nghiệp 52 86.7 8 13.3 0 0 3 Biện pháp tạo môi trường hỗ trợ sinh
viên khởi nghiệp 47 78.3 13 21.7 0 0
4
Biện pháp xây dựng các chính sách hỗ trợ các hoạt động khởi nghiệp cho sinh viên các trường Đại học thuộc ĐHTN
48 80.0 12 20.0 0 0
5
Biện pháp hoàn thiện cơ chế phối hợp các lực lượng; Tăng cường giám sát, kiểm tra đánh giá, tổng kết công tác quản lý hoạt động khởi nghiệp cho sinh viên của các trường đại học thuộc ĐHTN
47 78.3 13 21.7 0 0
Nhận xét bảng 3.1: Bảng 3.1 cho thấy CBQL, GV đều đánh giá những biện pháp đề xuất của tác giả là rất cần thiết và cần thiết. Trong đó có đa số quá bán người được hỏi cho là rất cần thiết.
Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý đề xuất được các CBQL và GV đánh giá khơng đồng đều. Trong đó đánh giá cần thiết nhất là biện pháp 2: Biện pháp hỗ trợ và đào tạo cho cán bộ, giảng viên và sinh viên về vấn đề khởi nghiệp; Còn lại các biện pháp 1,3,4,5 được đánh giá là khá đồng đều ở các chỉ số từ 76,7 đến 80,0 %.
Bảng 3.2. Khảo nghiệm mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất STT Các biện pháp đề xuất Tính khả thi Rất khả thi Rất khả thi Rất khả thi SL % SL % SL % 1
Biện pháp nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, sinh viên về tầm quan trọng hoạt động khởi nghiệp cho sinh viên
46 76.7 14 23.3 0 0
2 Biện pháp hỗ trợ và đào tạo cho cán bộ,
giảng viên và SV về vấn đề khởi nghiệp 48 80.0 12 20.0 0 0 3 Biện pháp tạo môi trường hỗ trợ sinh viên
khởi nghiệp 47 78.3 13 21.7 0 0
4
Biện pháp xây dựng các chính sách hỗ trợ các hoạt động khởi nghiệp cho sinh viên các trường Đại học thuộc Đại học Thái Nguyên
49 78.3 8 16.7 3 5.0
5
Biện pháp hoàn thiện cơ chế phối hợp các lực lượng; Tăng cường giám sát, kiểm tra đánh giá, tổng kết công tác quản lý hoạt động khởi nghiệp cho sinh viên của các trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên.
52 86.7 8 13.3 0 0
Tổng cộng 95.0% 5.0%
Nhận xét bảng 3.2:
Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy 95.0 % CBQL và GV đánh giá 5 biện pháp trên đều ở mức độ rất khả thi và khả thi.
Kết luận Chương 3
Khởi nghiệp trong sinh viên là một trong những hình thức khởi sự doanh nghiệp, do đó để đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý cần phải dựa trên các nguyên tắc nhất định, phải là dựa trên các quy chuẩn có sẵn có để đưa ra những biện pháp thực hiện hiệu quả khởi nghiệp sinh viên. Cũng như hướng tới mục đích chung là phát triển xã hội.
Những nguyên tắc được đưa ra gồm có:
Thứ nhất là những nguyên tắc về mặt pháp lý gồm một số nội dung trong: Nghị định số 66/2008/NĐ-CP, Quyết định 844/QĐ-TTg, Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, Quyết định số 585/QĐ-TTg ngày 05/5/2008 và đề án hỗ trợ khởi nghiệp của Bộ giáo dục và Đào tạo, của Đại học Thái Nguyên
Thứ hai là Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn. Khởi nghiệp liên quan trực tiếp đến sự phát triển của cá nhân sinh viên tham gia khởi nghiệp, chính vì vậy một trong những nguyên tắc được đưa ra là phải đảm bảo tính thực tiễn.
Thứ ba là Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và tồn diện
Các biện pháp được đưa ra là những biện pháp mới, sáng tạo song bên cạnh đó tránh tình trạng xóa bỏ hồn tồn những biện pháp cũ, cần đảm bảo phải chắt lọc những ưu thế, những giá trị từ những gì đã làm được để đưa ra kế hoạch mới, biện pháp mới phù hợp, tránh việc siêu hình trong đưa ra các biện pháp cụ thể
Tính tồn diện ln là một ngun tắc quan trọng đối với tất cả các hoạt động giáo dục nói chung, đặc biệt là đối với quản lý khởi nghiệp, nó bảo đảm cho việc đề ra các biện pháp tránh được những sai lầm mang tính chủ quan. Vì vậy, các biện pháp đề xuất ln địi hỏi phải đảm bảo tính tồn diện của nó
Từ những nguyên tắc nêu trên, đưa ra các biện pháp tập trung ở các nhóm giải pháp như sau:
- Nhóm giải pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, sinh viên về tầm quan trọng hoạt động khởi nghiệp cho sinh viên cho sinh viên của các trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên.
- Nhóm giải pháp 2: Hỗ trợ và đào tạo cho cán bộ, giảng viên và sinh viên về vấn đề khởi nghiệp.
- Nhóm giải pháp 3: Tạo mơi trường hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp.
- Nhóm giải pháp 4: Nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm của cá nhân sinh viên, các thành viên, tổ chức trong công tác công tác quản lý hoạt động khởi nghiệp cho sinh viên của các trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên.
- Nhóm giải pháp 5: Hoàn thiện cơ chế phối hợp các lực lượng; Tăng cường giám sát, kiểm tra đánh giá, tổng kết công tác quản lý hoạt động khởi nghiệp cho sinh viên của các trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Hoạt động Khởi nghiệp của sinh viên trong trường Đại học có ý nghĩa rất quan trọng trong việc trang bị ban đầu cho sinh viên những kỹ năng, kiến thức, cảm hứng về tinh thần khởi nghiệp và trải nghiệm để sẵn sàng khởi nghiệp. Với ý nghĩa thiết thực hơn nữa là nâng cao vai trò của trường Đại học trong việc đưa các sản phẩm dịch vụ khoa học công nghệ từ trường Đại học ra bên ngồi thị trường để thương mại hóa. Kết nối các nguồn lực để hiện thực hóa các ý tưởng khởi nghiệp của sinh viên. Tạo cơ hội cung cấp các nguồn lực chất lượng cao, với tư duy, kỹ năng đã được trải nghiệm để giúp doanh nghiệp tăng trưởng bền vững.
Cơ sở lý luận về hoạt động khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học cho thấy phải căn cứ vào những vấn đề cơ bản về hoạt động khởi nghiệp trong sinh viên trường Đại học. Từ đó xây dựng mục tiêu, nội dung và xác định vai trò của lãnh đạo trường Đại học trong hoạt động khởi nghiệp của sinh viên nhằm thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp cho sinh viên.
Quản lý hoạt động khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học gồm các nội dung lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch. Cùng với đó xác định được các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hoạt động khởi nghiệp của sinh viên như: Năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ, giảng viên phụ trách hoạt động khởi nghiệp trong nhà trường, cơ sở vật chất của nhà trường, mơi trường gia đình và xã hội, các yếu tố kinh tế - xã hội, mục tiêu định hướng phát triển xã hội theo hướng CNH-HĐH…
Thực trạng hoạt động khởi nghiệp của sinh viên tại các trường Đại học thuộc Đại học Thái Nguyên bước đầu đã được lãnh đạo nhà trường , CBQL, giảng viên, sinh viên quan tâm một cách nghiêm túc. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân cả về chủ quan lẫn khách quan nên việc quản lý hoạt động khởi nghiệp cho sinh viên chưa đồng bộ và chưa đạt được hiệu quả cao. Tồn tại ở một số yếu tố
như công tác quản lý chưa thật sự hiệu quả, thiếu nguồn lực cũng như định hướng phát triển cho sinh viên, chưa tạo ra được môi trường hoạt động khởi nghiệp cho sinh viên, chưa xác định chương trình đào tạo hỗ trợ kiến thức và kỹ năng cho sinh viên khởi nghiệp, sự kết nối với doanh nghiệp trong hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp chưa thực sự chủ động.
Dựa trên cơ sở thực trạng hoạt động khởi nghiệp và quản lý các hoạt động khởi nghiệp cho sinh viên các trường Đại học thuộc Đại học Thái Nguyên, tác giả đề xuất các biện pháp sau:
(1) Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên, sinh viên về tầm quan trọng hoạt động khởi nghiệp cho sinh viên.
(2) Hỗ trợ và đào tạo cho cán bộ, giảng viên và sinh viên về vấn đề khởi nghiệp.
(3) Tạo môi trường hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp.
(4) Xây dựng các chính sách hỗ trợ các hoạt động khởi nghiệp cho sinh viên các trường Đại học thuộc Đại học Thái Nguyên.
(5) Hoàn thiện cơ chế phối hợp các lực lượng;Tăng cường giám sát, kiểm tra đánh giá, tổng kết công tác quản lý hoạt động khởi nghiệp cho sinh viên của các trường đại học thuộc Đại học Thái Nguyên.
Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp có thể áp dụng đồng bộ vào trường Đại học thuộc Đại học Thái Nguyên.
2. Khuyến nghị
- Đối với Bộ giáo dục và các bộ ngành liên quan
Tiếp tục triển khai các hoạt động hỗ trợ về Truyền thông, Đào tạo, Tư vấn. Cần đào tạo kỹ năng quản lý doanh nghiệp, quản lý tài chính hay tư vấn các thủ tục pháp lý cần thiết để giúp CBQL và sinh viên trường Đại học khởi nghiệp tránh mắc những lỗi quản trị cơ bản.
Kết nối các dự án Khởi nghiệp: Giữa Nhà đầu tư với Khởi nghiệp, để tạo ra một cộng đồng Khởi nghiệp Việt Nam đoàn kết bởi vì “Muốn đi xa phải đi cùng nhau".
Tổ chức nhiều diễn đàn, cầu nối thực hiện tham vấn, góp ý, phản biện chính sách nhằm tạo ra môi trường thể chế ngày càng đồng bộ và hoàn thiện cho cộng đồng Khởi nghiệp Việt Nam.
Tiếp tục thực hiện các cơ chế chính sách, mơi trường khởi nghiệp nhằm hỗ trợ tối đa cho các hoạt động khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học.
- Đối với Đại học Thái Nguyên
Tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo, trao đổi các mơ hình và sáng kiến kinh nghiệm giữa cho CBQL, giảng viên, sinh viên các trường đại học trực thuộc về hoạt động khởi nghiệp trong sinh viên.
Trong kinh phí hàng năm của các đơn vị nên có nguồn kinh phí dành riêng cho các hoạt động khởi nghiệp trong sinh viên, để hoạt động khởi nghiệp trong sinh viên và quản lý khởi nghiệp trong sinh viên có hiệu quả hơn. Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ tốt nhất về cơ sở vật chất, môi trường hệ sinh thái khởi nghiệp cho sinh viên khi tham gia hoạt động khởi nghiệp.
Cần có quy định chính sách ưu đãi cụ thể, rõ nét cho hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo dành cho sinh viên. Đơn giản hóa thủ tục cho việc tiếp cận chính sách ưu đãi của các đối tượng thụ hưởng. Đặc biệt, đối với các chính sách ưu đãi về thuế, cần có hướng dẫn cụ thể, dễ tiếp cận để tạo động lực cho các doanh nghiệp đăng ký ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, triển khai các hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ trong quá trình sản xuất, kinh doanh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Ngô Quỳnh An (2011) “Một số yếu tố ảnh hưởng đến tự tạo việc làm của thanh niên Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, Số 166, tháng 4/2011, trang 15-20
2. Dinna Louise Dayao (2005), Trí tuệ Kinh doanh Châu Á - Bài học từ những
nhà lãnh đạo kinh doanh xuất sắc và thành đạt nhất Châu Á, NXB. Lao
động, Hà Nội.,
3. Bùi Huỳnh Tuấn Duy, Lê Thị Lin, Đào Thị Xuân Duyên, Nguyễn Thu Hiền (2011),"Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố tính cách cá nhân lên tiềm năng khởi sự của sinh viên",Tạp chí Phát triển Khoa học và Cơng nghệ. 4. Nguyễn Ngọc Huyền và Nguyễn Thu Thủy (2013) “Khởi sự kinh doanh và
việc hình thành các doanh nghiệp vừa và nhỏ”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế”, trang 19-23.
5. Nguyễn Ngọc Nam (2011) “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của phụ nữ ở Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại Học Bách Khoa TP.HCM
6. Peter F. Drucker (2011), Tinh thần Doanh nhân khởi nghiệp và Sự đổi mới, NXB Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
7. Lê Ngọc Thông (2013) “Thực trạng và giải pháp phát triển tinh thần doanh nhân của sinh viên học chương trình tiên tiến chất lượng cao tại Đại học Kinh tế Quốc dân”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 181, tháng 8/ 2013, trang 22-29
8. Louis G. Tornatzky và Elaine C. Rideou “Đổi mới sáng tạo 2.0 - Sáng tạo lại vai trò của trường đại học trong nền kinh tế tri thức”, trang 112
9. Nguyễn Thu Thủy, (2012) “Đào tạo đại học với khởi sự doanh nghiệp xã hội”, Hội thảo khoa học: “Phát triển doanh nghiệp xã hội qua các trường đại học Việt Nam - Thách thức và cơ hội”, tháng 4/2012, trang 128-135.
10. Nguyễn Thu Thủy, (2013) “Khởi nghiệp ở sinh viên đại học: Kinh nghiệm quốc tế và gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 24 tháng 12/2013, trang 97-100.
11. Nguyễn Thu Thủy (2015), Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tiềm năng khởi sự của sinh viên đại học”, tháng 2/2015.
12. Nguyễn Thu Thủy và Nguyễn Ngọc Huyền, (2013) “Thúc đẩy tiềm năng khởi sự kinh doanh của sinh viên qua đào tạo ở bậc đại học”, Tạp chí Kinh
tế và Phát triển, số 193 tháng 7/ 2013, trang 108- 114.
13. Nguyễn Thu Thủy và Nguyễn Ngọc Huyền (2014), “Các nhân tố tác động tới tiềm năng khởi sự kinh doanh của sinh viên đại học", Tạp chí Kinh tế và
Phát triển, số tháng 7/ 2014.
14. Nguyễn Thu Thủy và Nguyễn Thành Độ, (2012) “Khởi sự kinh doanh, các mơ hình lý thuyết và định hướng nghiên cứu tương lai”, Tạp chí Kinh tế và
Phát triển, số 181, tháng 7/ 2012, trang 119- 123.
Tài liệu Internet
15. Đề xuất mơ hình nghiên cứu phân tích ý định khởi nghiệp của sinh viên < http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/de-xuat-mo-hinh-nghien-cuu-phan- tich-y-dinh-khoi-nghiep-cua-sinh-vien-71226.htm>
16. Lý do Singapore hấp dẫn startup thế giới
<https://startup.vnexpress.net/tin-tuc/xu-huong/ly-do-singapore-hap-dan- startup-the-gioi-3840119.html>
17. “Ngày hội liên kết doanh nghiệp & nhà trường, đồng hành hỗ trợ sinh viên ĐHĐN cơ hội việc làm, lập thân và khởi nghiệp”