Khả năng tự chủ về tài chính

Một phần của tài liệu (Trang 25)

1.3. nhân Các tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính

1.3.2. Khả năng tự chủ về tài chính

Khả năng tự chủ tài chính đƣợc thể hiện qua chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ. Có thể thấy rằng, ứng với hiệu quả kinh doanh cho trƣớc nếu tỷ suất tự tài trợ càng lớn thì hiệu quả tài chính của DN sẽ càng nhỏ. Có thể xem xét qua công thức sau:

Tài sản ROE = ROA x (1 - T) x

VCSH

hay HTC = HKD x (1 - T) x (1/HTTT)

với: HTC là hiệu quả tài chính. HKD là hiệu quả kinh doanh.

1.3.3. Độ lớn địn bẩy tài chính.

Địn bẩy tài chính đƣợc định nghĩa là tỷ lệ nợ phải trả trên nguồn vốn chủ sở hữu. Thực chất nó thể hiện cấu trúc nguồn vốn của DN ở thời điểm hiện tại. Ở đây chúng ta chấp nhận một khái niệm cấu trúc nguồn vốn theo nghĩa rộng trong đó các khoản nợ phải trả cho các đối tác nhƣ nhà cung cấp, khoản ứng trƣớc của ngƣời mua... cũng đƣợc tính trong khoản này. Cấu trúc tài chính nhƣ thế nào là do chính sách tài chính của DN. Liên quan đến địn bẩy tài chính, cơng thức của hiệu quả tài chính có thể đƣợc viết lại nhƣ sau:

ROE = ROA x (1 - T) x (1 + ĐBTC)

HTC = HKD x (1 - T) x (1 + ĐBTC)

Do vậy, có thể thấy rằng, nếu hệ số địn bẩy tài chính càng cao thì hiệu quả tài chính của DN sẽ đƣợc tăng lên. Đây chính là thành tích của một chính sách tài chính tốt. Tuy nhiên trong công thức trên, tỷ suất sinh lời tài sản vẫn còn bị ảnh hƣởng bởi cấu trúc nguồn vốn, vì lợi nhuận để tính chỉ tiêu này đã trừ đi chi phí lãi vay. Do vậy để xem xét riêng ảnh hƣởng của việc vay nợ và địn bẩy tài chính đối với hiệu quả tài chính ta nghiên cứu nhƣ sau:

Nếu gọi: LNTT là lợi nhuận trƣớc thuế. LNST là lợi nhuận sau thuế.

LV là chi phí lãi vay. N là nợ phải trả.

TS là tổng tài sản trong bảng CĐKT. T là thuế suất thu nhập DN.

RE là tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản. r là lãi suất vay

thì: LNST = LNTT x (1 - T) LV = N x r

Nhƣ vậy, chỉ tiêu khả năng sinh lời kinh tế của tài sản đƣợc viết lại nhƣ sau:

LN

+ LV RE TT

TS

LNTT + N x r RE = TS hoặc LNTT = RE x TS – N x r LNTT = N x (RE – r) + VCSH x RE LNST = [N x (RE – r) + VCSH x RE] X (1 – T) [N x (RE – r) + VCSH x RE](1 – T) ROE = VCSH

ROE = [RE + (RE – r) x ĐBTC](1 – T)

Kết quả cuối cùng cho thấy, nếu tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (RE) lớn hơn lãi suất vay thì việc vay nợ sẽ làm cho hiệu quả tài chính của DN tăng lên. Trong trƣờng hợp này địn bẩy tài chính đƣợc gọi là địn bẩy dƣơng. DN nên vay thêm để kinh doanh nếu có nhu cầu mở rộng kinh doanh mà vẫn giữ đƣợc hiệu quả kinh doanh nhƣ cũ.

Nếu tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản nhỏ hơn lãi suất vay thì việc vay nợ sẽ làm cho hiệu quả tài chính của DN giảm và rủi ro của DN tăng lên vì hệ số tự tài trợ giảm. Trong trƣờng hợp này địn bẩy tài chính đƣợc gọi là địn bẩy âm. DN khơng nên vay thêm để kinh doanh. Nếu có nhu cầu mở rộng kinh doanh trƣớc hết nên tổ chức lại công việc kinh doanh hoặc thay đổi lĩnh vực kinh doanh.

1.3.4. Khả năng thanh toán lãi vay.

Khả năng thanh toán lãi vay là hệ số đƣợc xem xét trong mối quan hệ giữa lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay với lãi vay:

Khả năng thanh toán lãi vay =

Lợi nhuận trƣớc thuế + Lãi vay Lãi vay

Khả năng thanh toán lãi vay càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao, lợi nhuận tạo ra đƣợc sử dụng để trả nợ vay và tạo phần tích lũy cho DN. Chỉ tiêu này nhỏ hơn hoặc bằng 1 chứng tỏ vốn sử dụng khơng có hiệu quả, và DN phải sử dụng vốn chủ sở hữu để trả lãi vay.

Đối với những DN hoạt động dựa vào vốn vay, việc thanh toán lãi vay cũng là một trong những căn cứ đánh giá khả năng thanh toán của DN. Tuy nhiên, khả năng này có nguồn gốc từ hiệu quả sử dụng vốn vay vào hoạt động kinh doanh. Nguồn gốc để thanh tốn lãi chính là lợi nhuận của DN. Do vậy, khả năng thanh tốn lãi vay có thể dùng để đánh giá khả năng sinh lời hoạt động kinh doanh và đây cũng là một nhân tố khá quan trọng để xem xét hiệu quả tài chính của DN.

Thật vậy, chỉ tiêu ROE có thể đƣợc tách thành nhiều thành phần, mỗi thành phần biểu hiện các chính sách, các nhân tố khác nhau.

ROE = LNTT +LV × LN ST × TS TS LNTT +L V VCSH

Vì TS = N + VCSH nên cơng thức trên có thể viết nhƣ sau

ROE = LNT T +LV × LN ST ×  1 + N  TS LNTT +LV VCSH

Nếu gọi T là tỷ suất thuế thu nhập của DN, thì LNST = LNTT (1 - T)

ROE = LNT T +LV × LNT T × (1 − T )×1 + NT S ROE = LNT T +L VVCSH   ROE = LNTT +LV  1 1 × (1 − T )× (1 + ĐBTC) TS ROE = RE ×  −  KNTTLV  1 × (1 − T )× (1 + ĐBTC)  KNTTLV

Trong đó: KNTTLV là khả năng thanh tốn lãi vay

   LNT T +LV ×  LV  × (1 − T )×  + NTSLNTT + L V   VCSH   ×  1 

ĐBTC là tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu, cịn gọi là địn bẩy tài chính.

Qua cách chi tiết trên, ta nhận thấy khi trị giá chỉ tiêu khả năng thanh tốn lãi vay lớn hơn 1 thì hiệu quả tài chính của DN sẽ đƣợc tăng lên và ngƣợc lại.

1.4. Nguồn thông tin và phƣơng pháp phân tích.1.4.1. Nguồn thơng tin sử dụng phân tích. 1.4.1. Nguồn thơng tin sử dụng phân tích.

1.4.1.1. Thơng tin từ báo cáo tài chính.

Phân tích hiệu quả tài chính là q trình sử dụng các kỹ thuật phân tích thích hợp để xử lý dữ liệu từ báo cáo tài chính và các tài liệu khác. Nhƣ vậy, phân tích tài chính trƣớc hết là việc chuyển các dữ liệu trên báo cáo tài chính thành những thơng tin hữu ích. Các dữ liệu trên bao gồm:

Bảng cân đối kế tốn: là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng qt tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp dƣới hình thái tiền tệ tại một thời điểm nhất định. Thời điểm đó thƣờng là ngày cuối tháng, cuối quý, cuối năm.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ (quý, năm) chi tiết theo các loại hoạt động.

Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lƣợng tiền phát sinh theo các hoạt động khác nhau trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.

Ngồi ra, khi phân tích tài chính doanh nghiệp, cần sử dụng thêm các dữ liệu chi tiết từ thuyết minh báo cáo tài chính hoặc các báo cáo kế toán nội bộ để hệ thống chỉ tiêu phân tích đƣợc đầy đủ hơn, đồng thời khắc phục tính tổng hợp của số liệu thể hiện trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

1.4.1.2. Các nguồn thông tin khác.

Ngồi thơng tin từ các báo cáo kế toán ở doanh nghiệp, phân tích tài chính doanh nghiệp cịn sử dụng nhiều nguồn thơng tin khác để các kết luận trong phân tích tài chính có tính thuyết phục. Các nguồn thông tin khác đƣợc chia thành ba nhóm sau:

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chịu tác động bởi nhiều nhân tố thuộc mơi trƣờng vĩ mơ nên phân tích tài chính cần đặt trong bối cảnh chung của kinh tế trong nƣớc và các nền kinh tế trong khu vực. Kết hợp những thơng tin này sẽ đánh giá đầy đủ hơn tình hình tài chính và dự báo những nguy cơ, cơ hội đối với họat động của doanh nghiệp. Do đó, khi phân tích cần quan tâm những thơng tin nhƣ: tăng trƣởng, suy thoái kinh tế, lạm phát; lãi suất ngân hàng, trái phiếu kho bạc, tỷ giá hối đối; các chính sách kinh tế lớn của Chính phủ, đƣờng lối chính trị, ngoại giao …

Thông tin theo ngành:

Ngồi những thơng tin về môi trƣờng vĩ mô; những thông tin liên quan đến ngành, lĩnh vực kinh doanh cũng cần đƣợc chú trọng đến các khía cạnh nhƣ trình độ công nghệ của ngành, mức độ cạnh tranh và qui mơ của thị trƣờng, tính chất cạnh tranh của thị trƣờng hay mối quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp và khách hàng, xu hƣớng vận động phát triển của ngành …Những thông tin trên sẽ làm rõ hơn nội dung các chỉ tiêu tài chính trong từng ngành, lĩnh vực kinh doanh, đánh giá rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp.

Thông tin về đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp:

Do mỗi doanh nghiệp có những đặc điểm riêng trong tổ chức sản xuất kinh doanh và trong phƣơng hƣớng hoạt động nên để đánh giá hợp lý tình hình tài chính, nhà phân tích cần nghiên cứu kỹ lƣỡng đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp. Những vấn đề cần quan tâm bao gồm:

- Mục tiêu và chiến lƣợc họat động của doanh nghiệp, gồm cả chiến lƣợc tài chính và chiến lƣợc kinh doanh.

- Đặc điểm quá trình luân chuyển vốn trong các khâu kinh doanh ở từng loại hình doanh nghiệp.

- Tính thời vụ, tính chu kỳ trong hoạt động kinh doanh.

- Mối liên hệ giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp, khách hàng, ngân hàng, và các đối tƣợng khác.

1.4.2. Phƣơng pháp phân tích.

Để phân tích hiệu quả tài chính, thƣờng so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tài chính kỳ này so với kỳ trƣớc, thực tế so kế hoạch hoặc so sánh giữa các doanh nghiệp có cùng điều kiện, so với trung bình ngành để đánh giá mức độ tăng giảm, mức độ hoàn thành kế hoạch, xu hƣớng phát triển hiệu quả, và biết đƣợc vị trí của doanh nghiệp so với trung bình ngành.

Ngồi ra, có thể thiết lập các cơng thức thể hiện mối liên quan giữa các chỉ tiêu hiệu quả với các nhân tố ảnh hƣởng, qua đó vận dụng phƣơng pháp thay thế liên hồn để làm rõ mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đối với khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu.

Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính đƣợc xác định nhƣ sau:

- Hiệu quả kinh doanh: thể hiện hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong họat động kinh doanh của doanh nghiệp mà khơng xét đến khía cạnh nguồn vốn. Một doanh nghiệp nâng cao không ngừng hiệu quả kinh doanh là điều kiện để nâng cao hiệu quả tài chính.

- Hiệu ứng địn bẩy tài chính: thể hiện ảnh hƣởng của chính sách tài chính trong việc tạo ra hiệu quả của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp sử dụng khéo léo nguồn vốn vay thì cùng một hiệu quả kinh doanh, nó có thể tạo ra lợi nhuận tăng hơn rất nhiều so với trƣớc.

- Ảnh hƣởng của mối quan hệ giữa lợi nhuận trƣớc thuế và chi phí trả lãi vay đến hiệu quả tài chính có thể đƣợc xem xét thơng qua tỷ suất khả năng thanh toán lãi nợ vay. Nếu khả năng thanh toán lãi vay càng nhỏ thì hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sẽ kém đi.

Trên cơ sở mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố, nhà phân tích sẽ tìm hiểu các ngun nhân, dự đoán các biện pháp để cải thiện hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Việc phân tích các nhân tố ảnh hƣởng có thể thấy qua sơ đồ.

Doanh thu

ROE

Khả năng sinh lời của tài sản Cấu trúc tài chính

Tài sản Lợi nhuận Chi phí sử dụng vốn Nợ/Tài sản

Tài sản cố định Nợ dài hạn Nợ

Tài sản lƣu động Chi phí Nợ ngắn hạn VCSH

Bảng 1.4 : Mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hƣởng đến ROE.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Qua nội dung trong chƣơng 1 đã giúp chúng ta khái quát đƣợc các khái niệm về vốn đầu tƣ, thu nhập và hiệu quả tài chính doanh nghiệp cũng nhƣ ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả tài chính. Ngồi ra, chƣơng 1 cịn trình bày các chỉ tiêu đánh giá, xác định các nhân tố tác động và phƣơng pháp phân tích hiệu quả tài chính DN.

Những lý thuyết trên sẽ đƣợc vận dụng ở chƣơng 2 để đánh giá hiệu quả tài chính và các nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính của các DN FDI tại các KCX - KCN TP. Hồ Chí Minh.

Chƣơng 2. Khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008 và tác động của nó đến hiệu quả tài chính các DN FDI tại các KCX – KCN TP.HCM.

2.1. Khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008.

Khủng hoảng tài chính tồn cầu bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng trên thị trƣờng cho vay thế chấp nhà đất dƣới chuẩn ở Mỹ đã tác động tiêu cực đến thị trƣờng tài chính thế giới. Hàng loạt các định chế tài chính ở Mỹ đã cơng bố phá sản hoặc bị quản lý bởi Chính phủ hay bị tổn thất nặng nề từ hậu quả của cuộc khủng hoảng gây nên. Hơn thế nữa, do vấn đề tự do hóa thƣơng mại và tồn cầu hóa mà cuộc khủng hoảng đã lan rộng ra khắp thế giới. Một số định chế tài chính ở các quốc gia này cũng lâm vào tình trạng khủng hoảng tƣơng tự. Hậu quả của nó khơng chỉ đƣợc xem xét dƣới góc độ của từng doanh nghiệp, từng quốc gia mà phải xem xét những ảnh hƣởng mang tính tồn cầu, đến sự chu chuyển dịng vốn quốc tế nói riêng và sự tăng trƣởng nền kinh tế thế giới nói chung. Do đó, cần phải xem xét diễn biến, đánh giá những tác động và tìm hiểu nguyên nhân của cuộc khủng hoảng sẽ giúp chúng ta hiểu rõ về cuộc khủng hoảng, từ đó có thể rút ra các bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

2.1.1. Nguồn gốc hình thành nên cuộc khủng hoảng.

Cuộc khủng hoảng lần này bắt nguồn hoạt động cho vay có phần dễ dãi và ồ ạt – đƣợc gọi là “cho vay dƣới chuẩn – subprime lending” của các ngân hàng Mỹ. Thông thƣờng, muốn vay nợ ngân hàng để trả góp mua nhà thì ngƣời đi vay cần có một số vốn để trả trƣớc một phần trị giá căn nhà và đồng thời phải chứng tỏ là mình có đủ khả năng tài chính để trả nợ đều đặn trong suốt thời gian đi vay, hay đƣợc gọi là “cho vay theo đúng chuẩn”. Ngƣợc lại, thuật ngữ “dƣới chuẩn – subprime” liên quan đến vị thế tín dụng của ngƣời vay, đó là những ngƣời thƣờng có quá khứ tín dụng khơng tốt, nhƣ thƣờng có những khoản thanh tốn q hạn, và có thể có những vấn đề quan trọng nhƣ phải ra tịa, phá sản … Ngồi ra, họ cũng có khả năng thanh toán thấp nếu xét trên những chỉ số nhƣ điểm tín dụng, tỷ lệ nợ trên thu nhập, hoặc một số tiêu chí kkác. Những khoản vay này lãi suất đƣợc điều chỉnh theo lãi

suất thị trƣờng ARM và đƣơng nhiên sẽ cao hơn so với lãi suất của các khoản vay thơng thƣờng. Tuy khơng có một tài liệu chính thức nào quy định cụ thể về ngƣời đi vay dƣới chuẩn nhƣng ở Mỹ hầu hết những ngƣời vay này có điểm tín dụng thấp hơn 620, chiếm gần 25% dân số Mỹ.

Nhờ những chính sách “dƣới chuẩn” của ngân hàng mà những khoản vay thế chấp dƣới chuẩn đã phát triển rất mạnh. Trong giai đoạn từ 2004 – 2006, cho vay thế chấp dƣới chuẩn chiếm khoảng 21% tổng các khoản vay thế chấp, tăng 9% so với giai đoạn 1996 – 2004. Các khoản thế chấp dƣới tiêu chuẩn này đã đóng vai trị quan trọng trong việc nâng cao tỷ lệ sở hữu nhà của những hộ gia đình ở Mỹ từ 65% trong năm 1995 đến 69% vào 2003. Tổng cộng vào cuối năm 2007 có hơn 7 triệu hộ gia đình Mỹ đã đƣợc phê duyệt các khoản vay thế chấp dƣới chuẩn. Giá trị của các khoản thế chấp này vào thời gian đó lên đến $1.300 tỷ tăng hơn 4 lần so với năm 2003.

Hình 2.1: Diễn biến thay đổi giá nhà trong thời kỳ bong bóng nhà đất ở Mỹ.

Một phần của tài liệu (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w