Đánh giá thực trạng hoạt động và tác động của cuộc khủng hoảng tài chính

Một phần của tài liệu (Trang 41)

chính đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp FDI tại KCX-KCN TP.HCM.

Sau khi Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam đƣợc ban hành năm 1987, đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam tăng lên nhanh chóng, phần lớn tập trung vào lĩnh vực dịch vụ nhƣ khách sạn, văn phòng làm việc ở các thành phố lớn. Tuy nhiên, đầu tƣ nƣớc ngồi vào cơng nghiệp, nhất là công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu gặp hai khó khăn chính, đó là: cơ sở hạ tầng yếu kém; thủ tục xin giấy phép đầu tƣ và triển khai dự án đầu tƣ phức tạp, mất nhiều thời gian. Đồng thời, đến đầu thập niên 90 của thế kỷ 20, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cũng nhƣ sự sụp đổ của Liên Xô và các nƣớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu đã tác động mạnh mẽ đến đời sống, kinh tế - xã hội ở nƣớc ta. Trƣớc yêu cầu của thực tiễn khách quan, qua kinh nghiệm của nƣớc ngoài và thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, với sự ra đời của khu chế xuất Tân Thuận – khu chế xuất đầu tiên của cả nƣớc, Chính phủ đã chủ trƣơng thành lập khu chế xuất để làm thí điểm một mơ hình kinh tế nhằm thực hiện đƣờng lối đổi mới, mở cửa theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đến nay, 15 khu chế xuất – khu cơng nghiệp đƣợc hình thành trên địa bàn thành phố khơng những góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội của thành phố phát triển theo xu hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa mà cịn là động lực thúc đẩy nhiều ngành kinh tế và dịch vụ khác cùng phát triển nhƣ các ngành xây dựng, giao thông vận tải, thƣơng mại, điện, nƣớc, bƣu chính viễn thơng, tín dụng ngân hàng, bảo hiểm … Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008 đã có những tác động tiêu cực đến các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp FDI tại KCX – KCN TP.HCM nói riêng. Do đó, việc đánh giá thực trạng hoạt động và tác động của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008 đến hiệu quả tài chính của các doanh

nghiệp FDI tại KCX-KCN TP.HCM sẽ giúp chúng ta đánh giá một cách toàn diện những ảnh hƣởng của các doanh nghiệp FDI, từ đó có thể đƣa ra các giải pháp để phát triển KCX-KCN một cách bền vững.

2.2.1. Tổng quan về tình hình hoạt động của các doanh nghiệp FDI tại KCX - KCN TP.HCM. KCN TP.HCM.

2.2.1.1. Tình hình chung về hoạt động và thu hút đầu tƣ.

Hiện nay, trên địa bàn TP.HCM đã có 13 KCX – KCN hoạt động và 3 KCN đang trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng, tập trung thu hút các dự án đầu tƣ theo định hƣớng chuyển dịch cơ cấu của thành phố, ƣu tiên và tập trung phát triển các ngành cơng nghiệp có hàm lƣợng tri thức và cơng nghệ cao, có lợi thế cạnh tranh, đặc biệt là ngành công nghiệp điện tử – tin học – viễn thơng, cơng nghiệp hóa chất, cơng nghiệp cơ khí chế tạo máy, công nghiệp chế biến lƣơng thực – thực phẩm và các ngành dịch vụ cao cấp nhƣ ngân hàng, bảo hiểm, kho vận, logistics; khuyến khích các doanh nghiệp hiện hữu gây ô nhiễm môi trƣờng, thâm dụng lao động nâng cao trình độ cơng nghệ hoặc di dời để bảo vệ môi trƣờng bền vững và phù hợp với sử dụng lao động có chun mơn kỹ thuật ngày càng cao; rút phép các dự án đầu tƣ không triển khai theo tiến độ, thu hồi đất cho dự án khác; thúc đẩy các Công ty phát triển hạ tầng hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng. Hạn chế các dự án có cơng nghệ lạc hậu, nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trƣờng cao, thâm dụng lao động.

Tính đến hết tháng 06/2010, tại các KCX, KCN có 1.185 dự án đầu tƣ cịn hiệu lực với tổng vốn đầu tƣ đăng ký 4.932,37 triệu USD, ƣớc thực hiện cuối năm 2010 đạt 5.298,44 triệu USD. Trong đó, có 707 dự án có vốn đầu tƣ trong nƣớc, vốn đầu tƣ đăng ký 2.121,23 triệu USD, đạt giá trị bình quân là 3 triệu USD cho 1 dự án; có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi có 478 dự án, vốn đầu tƣ đăng ký 2.811,1 triệu USD, đạt giá trị bình quân đạt 5,88 triệu USD cho 1 dự án. Diện tích đất thuê lũy kế 1.190 ha/1.609,95 ha đất thƣơng phẩm của 13 KCX – KCN, đạt tỷ lệ lấp đầy 74%.

Bảng 2.3: Tổng hợp DN KCX – KCN tính đến 30/06/2010.

DN

Đang hoạt động Đang xây dựng Chƣa triển khai Ngừng triển khai,

giải thể Tổng DN VĐT (triệu USD) DT (ha) DN VĐT (triệu USD) DT (ha) DN VĐT (triệu USD) DT (ha) DN VĐT (triệu USD) DT (ha) DN VĐT (triệu USD) DT (ha) FDI 400 2.621,07 431 6 27,40 8 9 32,70 10 63 129,97 28 478 2.811,15 477 TN 618 1.665,94 584 35 205,16 82 41 229,11 39 13 21,01 76 707 2.121,23 712 Tổng 1018 4.287,01 1.015 41 232,56 90 50 261,81 49 76 150,98 102 1.185 4.932,37 1.189

Nguồn: Phòng Quản lý doanh nghiệp – Hepza.

Việc Quốc hội thông qua Luật đầu tƣ năm 2005, Luật doanh nghiệp năm 2005 và Việt Nam gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) đã tạo một sự chuyển đổi môi trƣờng rất lớn đối với các nhà đầu tƣ trong vài năm trở lại đây. Trong năm 2006 đạt 472,42 triệu USD (bao gồm cả đầu tƣ mới và điều chỉnh tăng), tăng 33% so với cùng kỳ năm 2005; năm 2007, tổng vốn đầu tƣ thu hút (kể cả cấp mới và điều chỉnh) đạt 537,96 triệu USD, tăng 14% so với năm 2006 (không bao gồm dự án Cảng Container trung tâm Sài Gòn – SPCT - với vốn đầu tƣ đăng ký 249 triệu USD tại KCN Hiệp Phƣớc do Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ cấp năm 2006); Năm 2008, đạt 681,09 triệu USD, tăng 27% so với năm 2007. Riêng trong năm 2009 do ảnh hƣởng khủng hoảng tài chính tồn cầu, vốn đầu tƣ thu hút giảm 49%. Tuy nhiên, năm 2010 tình hình kinh tế thế giới đang trên đà hồi phục nên tình hình thu hút vốn đầu tƣ cũng đạt đƣợc kết quả khả quan. Tổng vốn đầu tƣ thu hút trong 6 tháng đầu năm đạt 368,93 triệu USD, tăng 172% so với cùng kỳ năm 2009, ƣớc thực hiện năm 2010 là 681 triệu USD.

Xét về quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tƣ: hiện nay, đã trên 30 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tƣ vào các KCX - KCN TP.HCM. Trong đó, nếu xét về số lƣợng doanh nghiệp thì Đài Loan có nhiều doanh nghiệp đầu tƣ nhất, 150/478 doanh nghiệp. Tiếp theo là Nhật Bản có 94/478 doanh nghiệp. Hàn Quốc đứng thứ 3 với 50/478 doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu xét trên tổng vốn đầu tƣ thì Nhật Bản là quốc gia có

số vốn đầu tƣ cao nhất, ƣớc đạt khoảng 777,65 triệu USD, chiếm 16% tổng vốn đăng ký. Kế đến là Đài Loan, có số vốn đăng ký 464 triệu USD, chiếm 9%. Hong Kong là đứng thứ 3, với số vốn đăng ký khoảng 182,20 triệu USD, chiếm 4%.

Bảng 2.4: Bảng các quốc gia đầu tƣ vào KCX – KCN TP.HCM.

Quốc gia Số DN Tỷ lệ theo

DN VĐT đăng ký Tỷ lệ theo VĐT đăng ký Đài Loan 150 31% 464,00 9% Nhật Bản 94 20% 777,65 16% Hàn Quốc 50 10% 174,63 4% Hoa kỳ 25 5% 182,20 4% Singapore 23 5% 83,49 2% Hong Kong 21 4% 49,02 1% Trung Quốc 12 3% 21,71 0,4% Khác 103 22% 3.179,69 64% Tổng 478 100% 4.932,37 100%

Nguồn: Phòng Quản lý doanh nghiệp – Hepza

Các doanh nghiệp FDI đầu tƣ vào KCX – KCN thành phố có sự đa dạng về ngành nghề, ƣớc tính có hơn 25 lĩnh vực đầu tƣ. Trong đó, chủ yếu tập trung vào ngành dệt may (chiếm 23%), ngành cơ khí (chiếm 20%), ngành điện tử (chiếm 11%), hóa nhựa (chiếm 11%), ngành thực phẩm (chiếm 6%), ngành trang trí nội thất (chiếm 6%) trong tổng vốn đầu tƣ đăng ký.

19%

23%

Dệt may Cơ khí Điện tử Hóa nhựa Thực phẩm Trang trí nội thất Bao bì

Khác 3% 6% 6% 20% 11% 11%

Hình 2.5: Biểu đồ về lĩnh vực đầu tƣ của các doanh nghiệp FDI.

Nguồn: Phòng Quản lý doanh nghiệp – Hepza.

Tuy nhiên, tình hình thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi cịn chậm, chiếm tỷ trọng thấp trong tổng vốn đầu tƣ (khoảng 12%). Nguyên nhân là do diện tích đất tại các KCX - KCN đang hoạt động gần nhƣ đã lấp đầy, công tác đền bù giải tỏa tại các KCN mở rộng và thành lập mới cịn chậm, diện tích đất đền bù khơng liền khoảnh, do đó chƣa đáp ứng nhu cầu dự án đầu tƣ cần diện tích lớn. Thủ tục điều chỉnh quy mơ, mở rộng KCN cịn rƣờm rà, mất nhiều thời gian. Cơ sở hạ tầng trong và ngoài khu chƣa hoàn chỉnh. Thành phố thiếu nguồn nhân lực kỹ thuật cao. Giá cho thuê đất cao so với các tỉnh lân cận. Từ năm 2009, chính sách ƣu đãi đối với các dự án đầu tƣ mới tại địa bàn KCX – KCN TP.HCM khơng cịn nhƣ trƣớc đây. Hạn chế tiếp nhận các dự án thâm dụng lao động, ô nhiễm môi trƣờng và trình độ cơng nghệ thấp.

2.2.1.2. Tình hình hoạt động thực tế của các doanh nghiệp FDI.

Tỷ lệ triển khai dự án so với số dự án đăng ký đầu tư.

Nhìn chung, từ năm 2006 đến nay, tình hình đầu tƣ của các doanh nghiệp FDI tại các KCX – KCN TP.HCM luôn tăng qua các năm, riêng năm 2008 giảm so với năm 2007 do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng. Tỷ lệ doanh nghiệp triển khai dự án

bình quân đạt 84% so tƣơng đƣơng với số vốn đầu tƣ bình qn đạt 86% tổng vốn đã đăng ký. Tính đến nay, có 478 dự án FDI, với tổng vốn đầu tƣ đăng ký là 2.811 triệu USD dự án cịn hiệu lực. Trong đó có 401 dự án đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh với tổng vốn đầu tƣ đăng ký là 2.622 triệu USD chiếm 93% trên tổng dự án đầu tƣ, điều này đã phản ánh năng lực về số vốn đầu tƣ của các doanh nghiệp FDI trong KCX – KCN tƣơng đối tốt.

Bảng 2.6. Tỷ lệ DN FDI triển khai dự án từ năm 2006 - 2010.

Năm Số lƣợng DN đầu tƣ Tổng VĐT đăng ký DN đăng ký DN đang hoạt động Tỷ lệ DN đăng ký DN đang hoạt động Tỷ lệ 2006 451 377 84% 2.208,68 1.776,99 80% 2007 468 404 86% 2.343,81 2.089,97 89% 2008 464 385 83% 2.608,06 1.893,78 73% 2009 471 402 85% 2.716,57 2.551,79 94% Tháng 06/2010 478 401 84% 2.811,15 2.622,07 93%

Nguồn: Phòng Quản lý doanh nghiệp – Hepza

Tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện so với vốn đầu tư đăng ký.

Tỷ lệ vốn đầu tƣ thực hiện so với vốn đầu tƣ đăng ký bình quân là 88,5% vốn đầu tƣ khối doanh nghiệp FDI, đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng bình quân là 8,92% và đóng góp 13,5% GDP TP.HCM trong năm 2009. Đây là một kết quả tích cực về vốn mà các doanh nghiệp FDI đã đạt đƣợc. Tính đến tháng 06/2010, tổng vốn đầu tƣ thực hiện của các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trong các KCX - KCN là 2,43 tỷ USD, chiếm khoảng 86,44% so với tổng vốn đăng ký. Số vốn đầu tƣ thực hiện khó có thể đạt đƣợc mức tối đa vì các doanh nghiệp thực hiện vay và trả nợ vay thƣờng xuyên trong suốt quá trình hoạt động sản xuất.

100% 7,42 11,43 13,52 13,49 13,56 90% 80% 70% 60% Tỷ lệ 50% 92,58 88,57 86,48 86,51 86,44 40% 30% 20% 10% 0% 2006 2007 2008 Năm 2009 Tháng 06/2010

Tỷ lệ VĐT thực hiện (%) Tỷ lệ VĐT chưa thực hiện (%)

Bảng 2.7. Tỷ lệ vốn đầu tƣ thực hiện so vốn đăng ký của DN FDI.

Năm VĐT đăng ký (tỷ USD) VĐT thực hiện (tỷ USD) Tỷ lệ thực hiện (%) Tốc độ tăng trƣởng (%) 2006 2,21 1,91 86,48% 19,38% 2007 2,34 2,17 92,58% 13,61% 2008 2,61 2,31 88,57% 6,45% 2009 2,72 2,35 86,51% 1,73% Tháng 06/2010 2,81 2,43 86,44% 3,40%

Nguồn: Phòng Quản lý doanh nghiệp – Hepza.

Hình 2.8. Biểu đồ tỷ lệ vốn đầu tƣ thực hiện của DN FDI từ năm 2006 - 2010.

Nguồn: Phòng Quản lý doanh nghiệp – Hepza.

Kim ngạch xuất khẩu.

Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI hàng năm tăng đều qua các năm, khoảng 16% năm. Các nhóm hàng đều tăng trƣởng ổn định và phát triển do các doanh nghiệp FDI tận dụng đƣợc những ƣu đãi về đầu tƣ trong KCX – KCN trong q trình đầu tƣ, đồng thời có sự hậu thuẫn từ các cơng ty mẹ ở nƣớc ngoài. Tuy nhiên, năm 2009 chỉ đạt 2,7 tỷ USD, chiếm 40% kim ngạch xuất khẩu của sản phẩm công nghiệp thành phố, giảm khoảng 12,9% so với năm 2008 là do ảnh hƣởng

3.10 3.10

2.70 2.70

2.23

tình hình khủng hoảng kinh tế thế giới từ cuối năm 2008 đã ảnh hƣởng trực tiếp đến tình hình xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI trong KCX - KCN. Thể hiện rõ nhất ở các ngành may mặc, gỗ, linh kiện xe hơi và thị trƣờng bị ảnh hƣởng là Mỹ, Nhật và Đài Loan. Nhƣng đến năm 2010, tình hình có dấu hiệu hồi phục đáng kể, trong 6 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu ƣớc đạt 1,35 tỷ USD, tăng 36% so với cùng kỳ.

Hình 2.9: Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu của DN FDI từ 2006 – 2010.

tỷ USD 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 - 2006 2007 2008 2009 2010 (dự kiến) năm

Nguồn: Báo cáo tổng kết qua các năm của Hepza.

Kim ngạch nhập khẩu.

Kim ngạch nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI hàng năm đều tăng và tăng bình quân khoảng 13%/năm, nhƣng mức tăng thấp hơn kim ngạch xuất khẩu. Nhƣ vậy, so sánh giữa kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu, các KCX - KCN đạt tỷ lệ xuất siêu là khoảng 3%/năm, góp phần tạo nguồn ngoại tệ và tăng GDP cho thành phố. Trong 6 tháng đầu năm 2010 kim ngạch nhập khẩu đạt 1,06 tỷ USD, tăng 36% so với cùng kỳ, dự kiến năm 2010 ƣớc đạt 2,7 tỷ USD.

2.70 2.70 2.60

2.30

1.74

Hình 2.10: Biểu đồ kim ngạch nhập khẩu DN FDI năm 2006 – 2010.

tỷ USD 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 - 2006 2007 2008 2009 2010 (dự kiến) năm

Nguồn: Báo cáo tổng kết qua các năm của Hepza.

Về tình hình giải quyết việc làm cho người lao động.

TP.HCM đƣợc xem là một thành phố năng động, là trung tâm phát triển kinh tế tập trung nhiều doanh nghiệp lớn kể cả doanh nghiệp trong nƣớc cũng nhƣ doanh nghiệp nƣớc ngồi. Vì vậy, nguồn nhân lực là yếu tố đóng vai trị rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế thành phố, trong đó có sự phát triển của các KCX – KCN. Hàng năm, các doanh nghiệp FDI trong KCX – KCN đã giải quyết việc làm cho khoảng 170.000 lao động, trong khi các doanh nghiệp Việt Nam trong KCX – KCN chỉ giải quyết việc làm cho khoảng 75.521 lao động. Theo Hepza, từ năm 2006 đến nay số lao động làm việc tại các DN FDI không tăng trong khi nhu cầu mở rộng dự án cũng nhƣ đầu tƣ mới ln tăng nên tình hình khan hiếm và biến động lao động trong khu vực này diễn ra khá rõ và dự báo sẽ ngày càng gay gắt trong những năm tới. Trong thực tế nhu cầu lao động ngày càng tăng, nhất là lao động có tay nghề phù hợp với yêu cầu của nhà đầu tƣ, tuy nhiên nguồn lao động đáp ứng đƣợc yêu cầu của nhà đầu tƣ thì rất khó tìm. Mặt khác, trong những năm gần đây các khu công nghiệp tại các tỉnh lân cận phát triển rất mạnh, nhu cầu lao động từ đó gia tăng đột biến làm cho nguồn lao động cung ứng có chiều hƣớng thiếu hụt. Nguyên nhân sâu xa của tình

trạng thiếu hụt lao động là do việc thu hút đầu tƣ trong những năm trƣớc đây của KCX – KCN tập trung vào các ngành thâm dụng lao động, quy mơ vốn nhỏ. Điều này vơ tình khai thác vào thế yếu của thành phố vốn là một địa phƣơng khơng có nhiều lao động phổ thơng nhƣ các địa phƣơng khác. Thực trạng này đã đƣợc nhận ra và cần phải chủ động giải bài toán về đào tạo lao động sao cho phù hợp với nhu cầu thực tế của nhà đầu tƣ.

Hình 2.11: Biểu đồ số lao động làm việc tại các DN FDI từ năm 2006 – 2010.

Số lao động 180.000 179.383 177.542 176.448

Một phần của tài liệu (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w