(tỷ đồng) Tăng/giảm (%) 2005 530,00 - 2006 741,91 39,98 2007 1.100,00 48,26 2008 1.263,00 14,81 2009 1.200,00 (4,98) 2010 (dự kiến) 1.320,00 10,00 Nguồn: Cục thuế TP. HCM.
2.2.2. Đánh giá hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp FDI.
Để đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp FDI tại các KCX – KCN TP.HCM, tác giả đã khảo sát, phân tích báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm tốn bởi cơng ty có chức năng kiểm tốn độc lập của 227 doanh nghiệp FDI, bao gồm 6 nhóm ngành chủ yếu hoạt động liên tục từ năm 2005 đến năm 2009. Cụ thể nhƣ sau: 48 doanh nghiệp thuộc nhóm ngành cơ khí; 82 doanh nghiệp thuộc nhóm ngành dệt may; 34 doanh nghiệp thuộc nhóm ngành điện tử; 23 doanh nghiệp thuộc nhóm ngành hóa nhựa; 25 doanh nghiệp thuộc nhóm ngành thực phẩm; 14 doanh nghiệp thuộc nhóm ngành trang trí nội thất.
2.2.2.1. Đánh giá chung về tình hình hoạt động.
Vốn đầu tư thực hiện bình qn theo ngành.
Theo tính tốn của tác giả thì vốn đầu tƣ bình quân/doanh nghiệp ở ngành điện tử là cao nhất, gấp đơi vốn trung bình chung tồn khu vực, kế đến là các doanh nghiệp trong ngành thực phẩm, cũng có mức vốn đầu tƣ đều lớn hơn trung bình chung tồn khu vực. Vốn đầu tƣ bình qn/doanh nghiệp thấp nhất là dệt may và hóa nhựa. Các doanh nghiệp trong hai ngành trang trí nội thất và cơ khí có vốn đầu
16,00 14,00 12,00 CK DM ĐT HN TP TTNT BQ 10,00 8,00 6,00 4,00 2,00 - 2005 2006 2007 2008 2009 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Vốn CSH Nợ phải trả 2005 2006 2007 2008 2009
tƣ thấp hơn trung bình chung. Hầu hết vốn đầu tƣ bình qn ở các ngành đều có xu hƣớng tăng do các doanh nghiệp tăng vốn đầu tƣ qua các năm. Riêng ngành trang trí nội thất, năm 2009 vốn đầu tƣ thực hiện giảm so với năm 2008.
Hình 2.13: Biểu đồ vốn đầu tƣ thực hiện bình quân theo ngành.
Nguồn: tính tốn từ số liệu của Phịng Quản lý doanh nghiệp – Hepza.
Cấu trúc vốn bình quân theo ngành.
Hình 2.14: Biểu đồ cấu trúc vốn bình quân theo ngành.
Nguồn: tính tốn từ số liệu của Phịng Quản lý doanh nghiệp – Hepza.
Tri ệu U S CK DM ĐT HN TP TTNT CK DM ĐT HN TP TTNT CK DM ĐT HN TP
25,00 CK DM ĐT HN TP TTNT BQ 20,00 15,00 10,00 5,00 - 2005 2006 2007 Năm 2008 2009
Biểu đồ trên cho thấy hầu hết các nhóm ngành đều có sự cân bằng giữa tỷ trọng nợ và tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng vốn đầu tƣ và tỷ trọng này đƣợc giữ ổn định qua các năm. Riêng đối với nhóm ngành thực phẩm và trang trí nội thất có tỷ trọng nợ bình quân cao hơn nhiều so với nguồn vốn chủ sở hữu bình quân.
Về doanh thu bình quân theo ngành.
Tuy số lƣợng doanh nghiệp ở hai nhóm ngành điện tử và thực phẩm chiếm tỷ lệ ít trong tổng số các doanh nghiệp khảo sát nhƣng doanh thu từ hai ngành này chiếm tỷ trọng lớn nhất. Do đó, doanh thu bình qn của nhóm ngành điện tử và thực phẩm là cao nhất và cao hơn mức doanh thu bình qn chung của tồn doanh nghiệp, doanh thu bình quân của các nhóm ngành đều thấp hơn mức bình qn chung tồn khu vực.
Hình 2.15: Biểu đồ về doanh thu bình qn theo ngành.
Nguồn: tính tốn từ số liệu của Phòng Quản lý doanh nghiệp – Hepza.
Doanh thu bình qn các nhóm ngành đều có xu hƣớng tăng qua các năm, riêng năm 2009 do ảnh hƣởng cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu thì giảm (trừ nhóm ngành thực phẩm). Cụ thể tốc độ tăng/giảm so với năm trƣớc nhƣ sau: nhóm ngành cơ khí năm 2006 tăng 5%, năm 2007 tăng 0,4%, năm 2008 tăng 4% và năm 2009 giảm 14%; nhóm ngành dệt may năm 2006 tăng 9%, năm 2007 tăng 32%, năm 2008 tăng 5% và năm 2009 giảm 5%; nhóm ngành điện tử năm 2006 tăng 20%,
Tr iệ u U S
2.000,00 1.500,00 CK DM ĐT HN TP TTNT BQ 1.000,00 500,00 - 2005 2006 2007 2008 2009 (500,00)
năm 2007 tăng 2%, năm 2008 tăng 13% và năm 2009 giảm 10%; nhóm ngành hóa nhựa năm 2006 tăng 10%, năm 2007 tăng 10%, năm 2008 tăng 5% và năm 2009 giảm 2%; nhóm ngành thực phẩm năm 2006 tăng 33%, năm 2007 tăng 19%, năm 2008 tăng 47% và năm 2009 tăng 7%; nhóm ngành trang trí nội thất năm 2006 tăng 9%, năm 2007 tăng 1%, năm 2008 tăng 12% và năm 2009 giảm 28%.
Về lợi nhuận bình quân theo ngành.
Năm 2008, trong khi doanh thu có xu hƣớng tăng lên ở các ngành nghề thì lợi nhuận hầu nhƣ lại có xu hƣớng giảm ở hầu hết các ngành. Cụ thể tốc độ tăng/giảm so với năm trƣớc nhƣ sau: nhóm ngành cơ khí năm 2008 giảm 45%; nhóm ngành dệt may giảm 292%; nhóm ngành hóa nhựa giảm 89%; nhóm ngành trang trí nội thất giảm 67%. Nguyên nhân do hầu hết các doanh nghiệp này đã ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm trƣớc đó với giá đã thống nhất trƣớc, nhƣng do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu vào mùa thu năm 2008 làm giá nguyên vật liệu đầu vào (chủ yếu là nhập khẩu) tăng cao, giá thành sản phẩm lớn nên lợi nhuận giảm. Riêng nhóm ngành thực phẩm có sự tăng đột biến về lợi nhuận (329%) vào năm 2008 do lợi nhuận của 2 doanh nghiệp chiếm hơn 75% tỷ trọng trong nhóm ngành thực phẩm là Cơng ty Cổ phần ACECOOK VIỆT NAM và Công ty TNHH UNILEVER VIỆT NAM tăng nhiều.
Hình 2.16: Biểu đồ về lợi nhuận bình quân theo ngành.
Nguồn: tính tốn từ số liệu của Phịng Quản lý doanh nghiệp – Hepza.
N gà n U S
Năm 2009, lợi nhuận bình qn của các nhóm ngành cơ khí và trang trí nội thất tiếp tục giảm trong khi các nhóm ngành dệt may, điện tử và hóa nhựa tuy doanh thu bình quân giảm nhƣng do đã chủ động cắt giảm nhân cơng, lƣơng và các chi phí khác nên lợi nhuận bình qn đã tăng. Nhóm ngành thực phẩm do ít bị ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng nên doanh thu và lợi nhuận bình qn đều tăng.
Tóm lại, khi đánh giá chung về tình hình hoạt động của các doanh nghiệp FDI tại các KCN - KCX TP.HCM cho thấy, cuộc khủng hoảng tài chính vừa qua đã có sự ảnh hƣởng nhất định đến tình hình hoạt động của các doanh nghiệp tại khu vực này. Tuy nhiên, khi phân tích các chỉ tiêu trên thì chƣa phản ảnh đƣợc hiệu quả rịng từ chính sách tài trợ và hoạt động cũng nhƣ ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp FDI. Do đó, để có thể phân tích và thấy đƣợc tác động của nó đến hiệu quả kinh doanh, khả năng tự chủ về tài chính, độ lớn địn bẩy tài chính hay khả năng thanh toán lãi vay của các doanh nghiệp FDI, chúng ta sử dụng chỉ số ROA, chỉ số RE và chỉ số ROE, là chỉ số thuộc nhóm tỷ số khả năng sinh lời của doanh nghiệp.
2.2.2.2. Chỉ tiêu ROE từ năm 2005 đến năm 2009.
Khả năng sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) thể hiện qua mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế với nguồn vốn chủ sở hữu, nghĩa là vốn thực có của doanh nghiệp:
Tỷ suất
sinh lợi trên = vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế Nguồn vốn CSH bình quân
50% 40% CK DM ĐT HN TP TTNT BQ 30% 20% 10% 0% 2005 2006 2007 2008 2009 -10%
Hình 2.17: Biểu đồ về chỉ số ROE bình qn theo ngành.
Nguồn: tính tốn từ số liệu của Phòng Quản lý doanh nghiệp – Hepza.