Năm Cơ khí Trang trí nội thất Dệt may
2005 0,13 = 0,06 x 1/2,12 0,18 = 0,06 x 1/2,92 0,05 = 0,02 x 1/2,07 2006 0,11 = 0,06 x 1/1,89 0,14 = 0,05 x 1/13,25 -0,02 = 0,0 x 1/2,17 2007 0,11 = 0,06 x 1/1,85 0,08 = 0,03 x 1/2,95 0,02 = 0,01 x 1/2,10 2008 0,05 = 0,03 x 1/1,84 0,03 = 0,01 x 1/2,78 -0,03 = -0,02 x 1/2,48 2009 0,01 = 0,01 x 1/1,77 0,00 = 0,00 x 1/2,74 0,01 = 0,01 x 1/2,33
Năm Điện tử Hóa nhựa Thực Phẩm
2005 0,11 = 0,06 x 1/1,87 0,12 = 0,07 x 1/1,76 0,23 = 0,05 x 1/3,74 2006 0,08 = 0,05 x 1/1,76 0,04 = 0,02 x 1/1,83 0,30 = 0,09 x 1/3,24 2007 0,06 = 0,04 x 1/1,74 0,05 = 0,03 x 1/1,94 0,16 = 0,06 x 1/3,78 2008 0,06 = 0,04 x 1/1,74 0,01 = 0,01 x 1/1,81 0,43 = 0,16 x 1/3,28 2009 0,07 = 0,04 x 1/1,70 0,02 = 0,01 x 1/1,67 0,45 = 0,25 x 1/2,46
Theo mơ hình lý thuyết cho thấy rằng, ứng với hiệu quả kinh doanh cho trƣớc nếu tỷ suất tự tài trợ càng lớn thì hiệu quả tài chính của doanh nghiệp sẽ càng nhỏ. Tuy nhiên, qua bảng phân tích trên cho thấy trong những năm khủng hoảng tài chính ở hầu hết các nhóm ngành khả năng tự chủ tài chính tƣơng đối ổn định nhƣng hiệu quả tài chính (ROE) vẫn giảm. Chỉ riêng nhóm ngành thực phẩm trong năm 2008 và 2009 chỉ số ROE tăng một phần là do tỷ suất tự tài trợ giảm.
Độ lớn địn bẩy tài chính.
Cơng thức của hiệu quả tài chính phụ thuộc vào độ lớn địn bảy tài chính đƣợc thể hiện nhƣ sau:
ROE = [RE + (RE – r) x ĐBTC] x (1-T)