Tỷ lệ vốn đầu tƣ thực hiện so vốn đăng ký của DN FDI

Một phần của tài liệu (Trang 47 - 51)

Năm VĐT đăng ký (tỷ USD) VĐT thực hiện (tỷ USD) Tỷ lệ thực hiện (%) Tốc độ tăng trƣởng (%) 2006 2,21 1,91 86,48% 19,38% 2007 2,34 2,17 92,58% 13,61% 2008 2,61 2,31 88,57% 6,45% 2009 2,72 2,35 86,51% 1,73% Tháng 06/2010 2,81 2,43 86,44% 3,40%

Nguồn: Phòng Quản lý doanh nghiệp – Hepza.

Hình 2.8. Biểu đồ tỷ lệ vốn đầu tƣ thực hiện của DN FDI từ năm 2006 - 2010.

Nguồn: Phòng Quản lý doanh nghiệp – Hepza.

Kim ngạch xuất khẩu.

Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI hàng năm tăng đều qua các năm, khoảng 16% năm. Các nhóm hàng đều tăng trƣởng ổn định và phát triển do các doanh nghiệp FDI tận dụng đƣợc những ƣu đãi về đầu tƣ trong KCX – KCN trong quá trình đầu tƣ, đồng thời có sự hậu thuẫn từ các cơng ty mẹ ở nƣớc ngoài. Tuy nhiên, năm 2009 chỉ đạt 2,7 tỷ USD, chiếm 40% kim ngạch xuất khẩu của sản phẩm công nghiệp thành phố, giảm khoảng 12,9% so với năm 2008 là do ảnh hƣởng

3.10 3.10

2.70 2.70

2.23

tình hình khủng hoảng kinh tế thế giới từ cuối năm 2008 đã ảnh hƣởng trực tiếp đến tình hình xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI trong KCX - KCN. Thể hiện rõ nhất ở các ngành may mặc, gỗ, linh kiện xe hơi và thị trƣờng bị ảnh hƣởng là Mỹ, Nhật và Đài Loan. Nhƣng đến năm 2010, tình hình có dấu hiệu hồi phục đáng kể, trong 6 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu ƣớc đạt 1,35 tỷ USD, tăng 36% so với cùng kỳ.

Hình 2.9: Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu của DN FDI từ 2006 – 2010.

tỷ USD 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 - 2006 2007 2008 2009 2010 (dự kiến) năm

Nguồn: Báo cáo tổng kết qua các năm của Hepza.

Kim ngạch nhập khẩu.

Kim ngạch nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI hàng năm đều tăng và tăng bình quân khoảng 13%/năm, nhƣng mức tăng thấp hơn kim ngạch xuất khẩu. Nhƣ vậy, so sánh giữa kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu, các KCX - KCN đạt tỷ lệ xuất siêu là khoảng 3%/năm, góp phần tạo nguồn ngoại tệ và tăng GDP cho thành phố. Trong 6 tháng đầu năm 2010 kim ngạch nhập khẩu đạt 1,06 tỷ USD, tăng 36% so với cùng kỳ, dự kiến năm 2010 ƣớc đạt 2,7 tỷ USD.

2.70 2.70 2.60

2.30

1.74

Hình 2.10: Biểu đồ kim ngạch nhập khẩu DN FDI năm 2006 – 2010.

tỷ USD 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 - 2006 2007 2008 2009 2010 (dự kiến) năm

Nguồn: Báo cáo tổng kết qua các năm của Hepza.

Về tình hình giải quyết việc làm cho người lao động.

TP.HCM đƣợc xem là một thành phố năng động, là trung tâm phát triển kinh tế tập trung nhiều doanh nghiệp lớn kể cả doanh nghiệp trong nƣớc cũng nhƣ doanh nghiệp nƣớc ngồi. Vì vậy, nguồn nhân lực là yếu tố đóng vai trị rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế thành phố, trong đó có sự phát triển của các KCX – KCN. Hàng năm, các doanh nghiệp FDI trong KCX – KCN đã giải quyết việc làm cho khoảng 170.000 lao động, trong khi các doanh nghiệp Việt Nam trong KCX – KCN chỉ giải quyết việc làm cho khoảng 75.521 lao động. Theo Hepza, từ năm 2006 đến nay số lao động làm việc tại các DN FDI không tăng trong khi nhu cầu mở rộng dự án cũng nhƣ đầu tƣ mới ln tăng nên tình hình khan hiếm và biến động lao động trong khu vực này diễn ra khá rõ và dự báo sẽ ngày càng gay gắt trong những năm tới. Trong thực tế nhu cầu lao động ngày càng tăng, nhất là lao động có tay nghề phù hợp với yêu cầu của nhà đầu tƣ, tuy nhiên nguồn lao động đáp ứng đƣợc yêu cầu của nhà đầu tƣ thì rất khó tìm. Mặt khác, trong những năm gần đây các khu công nghiệp tại các tỉnh lân cận phát triển rất mạnh, nhu cầu lao động từ đó gia tăng đột biến làm cho nguồn lao động cung ứng có chiều hƣớng thiếu hụt. Nguyên nhân sâu xa của tình

trạng thiếu hụt lao động là do việc thu hút đầu tƣ trong những năm trƣớc đây của KCX – KCN tập trung vào các ngành thâm dụng lao động, quy mô vốn nhỏ. Điều này vơ tình khai thác vào thế yếu của thành phố vốn là một địa phƣơng khơng có nhiều lao động phổ thông nhƣ các địa phƣơng khác. Thực trạng này đã đƣợc nhận ra và cần phải chủ động giải bài toán về đào tạo lao động sao cho phù hợp với nhu cầu thực tế của nhà đầu tƣ.

Hình 2.11: Biểu đồ số lao động làm việc tại các DN FDI từ năm 2006 – 2010.

Số lao động 180.000 179.383 177.542 176.448 175.000 174.291 170.000 165.000 161.579 160.000 155.000 150.000 2006 2007 2008 2009 Tháng 6/2010 Năm

Nguồn: Báo cáo tổng kết qua các năm của Hepza.

Tình hình thu ngân sách.

Các doanh nghiệp FDI trên địa bàn KCX – KCN đã có sự đóng góp tích cực vào việc thu ngân sách của TP.HCM. Nộp ngân sách năm 2009 đạt 1.200 tỷ đồng, tăng 126% so với năm 2005, dự kiến năm 2010 nộp ngân sách đạt 1.320 tỷ đồng tăng 10% so với năm 2009. Tốc độ nộp ngân sách tăng bình quân 22,44%/ năm, riêng năm 2009/2008 các DN FDI nộp ngân sách giảm 4,98%. Nguyên nhân chính là do sự ảnh hƣởng của việc suy thoái kinh tế thế giới nên Nhà nƣớc đã thực hiện chính sách miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho các doanh nghiệp. Dự kiến tốc độ tăng thu ngân sách năm 2010 là 10%, đạt 1.320,00 tỷ đồng.

Bảng 2.12: Số liệu về nộp Ngân sách của các DN FDI từ năm 2005 – 2010.Năm Nộp ngân sách

Một phần của tài liệu (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w