Nguồn: tính tốn từ số liệu của Phịng Quản lý doanh nghiệp – Hepza.
Tri ệu U S CK DM ĐT HN TP TTNT CK DM ĐT HN TP TTNT CK DM ĐT HN TP
25,00 CK DM ĐT HN TP TTNT BQ 20,00 15,00 10,00 5,00 - 2005 2006 2007 Năm 2008 2009
Biểu đồ trên cho thấy hầu hết các nhóm ngành đều có sự cân bằng giữa tỷ trọng nợ và tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng vốn đầu tƣ và tỷ trọng này đƣợc giữ ổn định qua các năm. Riêng đối với nhóm ngành thực phẩm và trang trí nội thất có tỷ trọng nợ bình quân cao hơn nhiều so với nguồn vốn chủ sở hữu bình quân.
Về doanh thu bình quân theo ngành.
Tuy số lƣợng doanh nghiệp ở hai nhóm ngành điện tử và thực phẩm chiếm tỷ lệ ít trong tổng số các doanh nghiệp khảo sát nhƣng doanh thu từ hai ngành này chiếm tỷ trọng lớn nhất. Do đó, doanh thu bình qn của nhóm ngành điện tử và thực phẩm là cao nhất và cao hơn mức doanh thu bình qn chung của tồn doanh nghiệp, doanh thu bình quân của các nhóm ngành đều thấp hơn mức bình qn chung tồn khu vực.
Hình 2.15: Biểu đồ về doanh thu bình qn theo ngành.
Nguồn: tính tốn từ số liệu của Phòng Quản lý doanh nghiệp – Hepza.
Doanh thu bình qn các nhóm ngành đều có xu hƣớng tăng qua các năm, riêng năm 2009 do ảnh hƣởng cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu thì giảm (trừ nhóm ngành thực phẩm). Cụ thể tốc độ tăng/giảm so với năm trƣớc nhƣ sau: nhóm ngành cơ khí năm 2006 tăng 5%, năm 2007 tăng 0,4%, năm 2008 tăng 4% và năm 2009 giảm 14%; nhóm ngành dệt may năm 2006 tăng 9%, năm 2007 tăng 32%, năm 2008 tăng 5% và năm 2009 giảm 5%; nhóm ngành điện tử năm 2006 tăng 20%,
Tr iệ u U S
2.000,00 1.500,00 CK DM ĐT HN TP TTNT BQ 1.000,00 500,00 - 2005 2006 2007 2008 2009 (500,00)
năm 2007 tăng 2%, năm 2008 tăng 13% và năm 2009 giảm 10%; nhóm ngành hóa nhựa năm 2006 tăng 10%, năm 2007 tăng 10%, năm 2008 tăng 5% và năm 2009 giảm 2%; nhóm ngành thực phẩm năm 2006 tăng 33%, năm 2007 tăng 19%, năm 2008 tăng 47% và năm 2009 tăng 7%; nhóm ngành trang trí nội thất năm 2006 tăng 9%, năm 2007 tăng 1%, năm 2008 tăng 12% và năm 2009 giảm 28%.
Về lợi nhuận bình quân theo ngành.
Năm 2008, trong khi doanh thu có xu hƣớng tăng lên ở các ngành nghề thì lợi nhuận hầu nhƣ lại có xu hƣớng giảm ở hầu hết các ngành. Cụ thể tốc độ tăng/giảm so với năm trƣớc nhƣ sau: nhóm ngành cơ khí năm 2008 giảm 45%; nhóm ngành dệt may giảm 292%; nhóm ngành hóa nhựa giảm 89%; nhóm ngành trang trí nội thất giảm 67%. Nguyên nhân do hầu hết các doanh nghiệp này đã ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm trƣớc đó với giá đã thống nhất trƣớc, nhƣng do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu vào mùa thu năm 2008 làm giá nguyên vật liệu đầu vào (chủ yếu là nhập khẩu) tăng cao, giá thành sản phẩm lớn nên lợi nhuận giảm. Riêng nhóm ngành thực phẩm có sự tăng đột biến về lợi nhuận (329%) vào năm 2008 do lợi nhuận của 2 doanh nghiệp chiếm hơn 75% tỷ trọng trong nhóm ngành thực phẩm là Cơng ty Cổ phần ACECOOK VIỆT NAM và Công ty TNHH UNILEVER VIỆT NAM tăng nhiều.
Hình 2.16: Biểu đồ về lợi nhuận bình quân theo ngành.
Nguồn: tính tốn từ số liệu của Phịng Quản lý doanh nghiệp – Hepza.
N gà n U S
Năm 2009, lợi nhuận bình qn của các nhóm ngành cơ khí và trang trí nội thất tiếp tục giảm trong khi các nhóm ngành dệt may, điện tử và hóa nhựa tuy doanh thu bình quân giảm nhƣng do đã chủ động cắt giảm nhân cơng, lƣơng và các chi phí khác nên lợi nhuận bình qn đã tăng. Nhóm ngành thực phẩm do ít bị ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng nên doanh thu và lợi nhuận bình qn đều tăng.
Tóm lại, khi đánh giá chung về tình hình hoạt động của các doanh nghiệp FDI tại các KCN - KCX TP.HCM cho thấy, cuộc khủng hoảng tài chính vừa qua đã có sự ảnh hƣởng nhất định đến tình hình hoạt động của các doanh nghiệp tại khu vực này. Tuy nhiên, khi phân tích các chỉ tiêu trên thì chƣa phản ảnh đƣợc hiệu quả rịng từ chính sách tài trợ và hoạt động cũng nhƣ ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp FDI. Do đó, để có thể phân tích và thấy đƣợc tác động của nó đến hiệu quả kinh doanh, khả năng tự chủ về tài chính, độ lớn địn bẩy tài chính hay khả năng thanh toán lãi vay của các doanh nghiệp FDI, chúng ta sử dụng chỉ số ROA, chỉ số RE và chỉ số ROE, là chỉ số thuộc nhóm tỷ số khả năng sinh lời của doanh nghiệp.
2.2.2.2. Chỉ tiêu ROE từ năm 2005 đến năm 2009.
Khả năng sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) thể hiện qua mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế với nguồn vốn chủ sở hữu, nghĩa là vốn thực có của doanh nghiệp:
Tỷ suất
sinh lợi trên = vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế Nguồn vốn CSH bình quân
50% 40% CK DM ĐT HN TP TTNT BQ 30% 20% 10% 0% 2005 2006 2007 2008 2009 -10%
Hình 2.17: Biểu đồ về chỉ số ROE bình qn theo ngành.
Nguồn: tính tốn từ số liệu của Phòng Quản lý doanh nghiệp – Hepza.
Bảng 2.18: Bảng so sánh chỉ số ROE của DN FDI và DN trong nƣớc.
Ngành 2005 2006 2007 2008 2009
FDI TN FDI TN FDI TN FDI TN FDI TN
CK 0,13 0,13 0,11 0,13 0,11 0,07 0,05 0,80 0,01 0,14 DM 0,05 0,17 -0,02 0,18 0,02 0,21 - 0,03 0,17 0,01 0,20 ĐT 0,11 0,21 0,08 0,17 0,06 0,20 0,06 0,16 0,07 0,17 HN 0,12 0,22 0,04 0,17 0,05 0,18 0,01 0,17 0,02 0,12 TP 0,23 0,21 0,30 0,22 0,16 0,19 0,43 0,17 0,45 0,17 TTNT 0,18 0,21 0,14 0,18 0,08 0,18 0,03 0,18 -0,00 0,17
Nguồn: www.cophieu68.com (ROE của doanh nghiệp trong nước).
Qua biểu đồ trên, cho ta thấy chỉ số ROE bình qn của nhóm ngành thực phẩm cao nhất và cao hơn bình qn chung tồn ngành và cao hơn nếu so với chỉ số ROE của các doanh nghiệp trong nƣớc, đặc biệt chỉ số này đã tăng đột biến vào năm 2008 và tiếp tục tăng cao vào năm 2009. Điều này chứng tỏ rằng nhóm ngành này ít hoặc thậm chí khơng bị ảnh hƣởng bởi cuộc khủng hoảng vừa qua.
Nhóm ngành cơ khí và trang trí nội thất: từ năm 2005 đến năm 2007 chỉ số ROE đều cao hơn mức bình quân toàn khu vực và cao gần bằng với chỉ số này của nhóm doanh nghiệp trong nƣớc, nhƣng đến năm 2008 chỉ tiêu này đã giảm thấp hơn bình quân ngành và tiếp tục giảm sâu vào năm 2009, đặc biệt là ngành trang trí nội thất. Điều này chứng tỏ khủng hoảng đã ảnh hƣởng nhiều đến các nhóm ngành này.
Nhóm ngành điện tử: tuy có mức tổng tài sản bình qn tăng qua các năm và lợi nhuận bình quân ổn định qua các năm cao hơn bình qn chung tồn khu vực nhƣng các chỉ số ROE đều thấp hơn chỉ số của bình qn của tồn ngành và có xu hƣớng giảm nhƣng không đáng kể. Tuy nhiên, chỉ số này nếu so với doanh nghiệp trong nƣớc cùng ngành thì thấp hơn nhiều.
Đối với các nhóm ngành cịn lại, chỉ số ROE của doanh nghiệp FDI đều ở mức thấp và thấp hơn nhiều so với nhóm ngành này của các doanh nghiệp trong nƣớc, đặc biệt là ngành dệt may. Điều này chứng tỏ hiệu quả của các ngành này kém nhất, do đó nếu khơng cải thiện hiệu quả hoạt động để xảy ra thua lỗ kéo dài dẫn đến chấm dứt hoạt động hay phá sản thì hậu quả về mặt xã hội là rất lớn.
Hơn nữa, việc chỉ số ROE của các DN FDI thấp hơn các doanh nghiệp trong nƣớc có thể do hầu hết các DN này chủ động hạch toán kế toán lỗ để lách thuế? Có thể lý giải vấn đề này nhƣ sau: các DN FDI đầu tƣ chủ yếu theo hình thức cơng ty mẹ - con, do đó dẫn đến việc các công ty mẹ sử dụng các công ty con để thực hiện chuyển giá. Cơng ty mẹ có thể chủ động đƣợc giá đầu vào (qua giá nhập nguyên liệu, máy móc thiết bị từ nƣớc ngồi), giá đầu ra (qua việc xây dựng giá bán của công ty mẹ) để biến công ty con kinh doanh lãi thật thành lỗ giả một cách có chủ định, trong tầm kiểm sốt của cơng ty mẹ mà các nƣớc tiếp nhận đầu tƣ chƣa thể quản lý đƣợc một cách triệt để thậm chí chƣa đủ cơ sở pháp lý hoặc chƣa đủ nguồn lực để quản lý. Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu mà chỉ số ROE của DN FDI thấp hơn các DN trong nƣớc.
Tóm lại, ở hầu hết các nhóm ngành (trừ nhóm ngành thực phẩm) ở khu vực doanh nghiệp FDI đều thấp hơn khu vực trong nƣớc, đặc biệt là nhóm ngành thì ngành dệt may, điều này chứng tỏ hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp FDI
không bằng các doanh nghiệp trong nƣớc cùng nhóm ngành. Ngồi ra, qua bảng số liệu trên cũng cho chúng ta thấy hầu hết các nhóm ngành ở khu vực doanh nghiệp FDI đều bị ảnh hƣởng cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008, trong đó các nhóm ngành dệt may và hóa nhựa bị ảnh hƣởng nhiều trong năm 2008; nhóm ngành cơ khí, trang trí nội thất bị ảnh hƣởng nhiều vào năm 2009; riêng nhóm ngành điện tử và thực phẩm ít bị ảnh hƣởng bởi cuộc khủng hoảng. Trong khi đó doanh nghiệp trong nƣớc ít bị ảnh hƣởng hơn.
2.2.2.3. Phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính.
Hiệu quả kinh doanh.
Theo lý thuyết đã trình bày ở chƣơng 1, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ ảnh hƣởng trƣớc tiên đến hiệu quả tài chính. Ảnh hƣởng này có thể nhận diện qua cách chi tiết chỉ tiêu ROE nhƣ sau:
Tỷ suất sinh lời VCSH = LN trƣớc thuế D.thu thuần D.thu thuần x Tài sản Tài sản x VSCH x (1-T)
Bảng 2.19: Bảng phân tích nhân tố hiệu quả kinh doanh.
Năm Cơ khí Trang trí nội thất Dệt may
2005 0,13 = 0,06 x 1,02 x 2,12 0,18 = 0,04 x 1,57 x 2,92 0,05 = 0,03 x 0,84 x 2,07 2006 0,11 = 0,06 x 1,03 x 1,89 0,14 = 0,03 x 1,41 x 3,25 -0,02 = 0,00 x 0,83 x 2,17 2007 0,11 = 0,07 x 0,95 x 1,85 0,08 = 0,02 x 1,22 x 2,95 0,02 = 0,01 x 1,10 x 2,10 2008 0,05 = 0,04 x 0,90 x 1,84 0,03 = 0,01 x 1,35 x 2,78 -0,03 = -0,02 x 1,06 x 2,48 2009 0,01 = 0,01 x 0,76 x 1,77 -0,00 = 0,00 x 1,08 x 2,74 0,01 = 0,01 x 0,98 x 2,33
Năm Điện tử Hóa nhựa Thực Phẩm
2005 0,11 = 0,04 x 1,26 x 1,87 0,12 = 0,06 x 1,17 x 1,76 0,23 = 0,03 x 1,97 x 3,74 2006 0,08 = 0,03 x 1,37 x 1,76 0,04 = 0,02 x 1,18 x 1,83 0,30 = 0,04 x 2,11 x 3,24 2007 0,06 = 0,03 x 1,35 x 1,74 0,05 = 0,03 x 1,18 x 1,94 0,16 = 0,03 x 1,92 x 3,78 2008 0,06 = 0,02 x 1,45 x 1,74 0,01 = 0,00 x 1,23 x 1,81 0,43 = 0,08 x 2,09 x 3,28 2009 0,07 = 0,03 x 1,22 x 1,70 0,02 = 0,01 x 1,09 x 1,67 0,45 = 0,12 x 2,15 x 2,46
+ Nhóm ngành cơ khí và nhóm ngành trang trí nội thất:
Đây là nhóm ngành hoạt động hiệu quả chỉ sau ngành thực phẩm, nhƣng lại giảm đột ngột vào năm 2008 và đặc biệt là giảm nhiều vào năm 2009. Đánh giá về sự suy giảm của chỉ số ROE của ngành này chúng ta nhận thấy rõ rệt là do suy giảm chủ yếu ở 2 chỉ số là tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, hiệu suất sử dụng tài sản, nghĩa là hiệu quả kinh doanh giảm dẫn đến ROE giảm.
Nguyên nhân của sự sụt giảm của các chỉ số trên vì sản phẩm của nhóm ngành này chủ yếu là xuất khẩu sang thị trƣờng Mỹ, Châu Âu hoặc Châu Á. Do đó, khi khủng hoảng xảy ra thì các nƣớc này bị ảnh hƣởng nhiều nên tình hình xuất khẩu vào các thị trƣờng này giảm đáng kể. Hơn nữa, do phải thực hiện việc cung cấp sản phẩm cho các đối tác đã thực hiện ký hợp đồng trƣớc đó nên các doanh nghiệp này phải nhập khẩu nguyên vật liệu với giá cao nên giá thành sản phẩm tăng nhiều. Kết quả là, doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành này đều sụt giảm nhiều trong những năm này.
Điển hình nhƣ Cơng ty TNHH STRONGWAY VIỆT NAM hoạt động tại khu công nghiệp Lê Minh Xuân, là doanh nghiệp chuyên sản xuất phụ tùng xe máy, xe hơi để xuất khẩu sang thị trƣờng Trung Quốc và Mỹ, năm 2007, doanh thu tăng 86% và lợi nhuận tăng 275% so với năm 2006. Đến năm 2008, doanh thu vẫn giữ ổn định nhƣng lợi nhuận vẫn giảm 29% so với năm 2007 do chi phí nguyên vật liệu nhập khẩu tăng. Đặc biệt năm 2009 cả doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp này giảm 44% và 70% so với năm 2007.
Tiêu biểu trong nhóm ngành trang trí nội thất là Cơng ty TNHH THEODORE ALEXANDER HỒ CHÍ MINH hoạt động tại khu chế xuất Linh Trung, là doanh nghiệp chuyên sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm trang trí nội thất hiện đại sang thị trƣờng Châu Âu cũng do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng trên đã làm cho doanh thu và lợi nhuận năm 2009 giảm lần lƣợt 36% và 293% so với năm 2007.
Đây là nhóm ngành hoạt động kém hiệu quả nhất, chỉ số ROE thấp nhất trong các nhóm ngành khảo sát do sử dụng tài sản kém hiệu quả, tức là đầu tƣ vào tài sản không sinh lời hay sử dụng vốn vay kém hiệu quả và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thấp, nghĩa là lợi nhuận của nhóm ngành do chi phí đầu vào cao và năng lực quản trị kém. Mặc dù doanh thu năm 2008 vẫn tăng nhƣng chỉ số ROE<0 và giảm nhiều so với năm 2007, chứng tỏ cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008 đã tác động nhiều nhất và tác động ngay lập tức đến nhóm ngành này. Riêng năm 2009 chỉ số ROE đã tăng so với năm 2008.
Nguyên nhân do ở nhóm ngành này, hầu hết các hợp đồng cung cấp sản phẩm đã đƣợc ký trƣớc với giá cố định trong khi giá nguyên phụ liệu và các chi phí khác đều tăng cao trong giai đoạn này dẫn đến lỗ, làm cho tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm nhiều trong năm này. Hơn nữa, do các sản phẩm dệt may là mặt hàng thiết yếu nên khi cuộc khủng hoảng có dấu hiệu hồi phục vào quý 3 năm 2009 nên sản phẩm đƣợc tiêu thụ nhiều làm doanh thu xuất khẩu tăng, đồng thời, giá nguyên phụ liệu trong lĩnh vực này cũng giảm so với năm 2008. Do đó, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đã tăng trở lại.
Điển hình nhƣ Cơng ty TNHH HANSAE VIỆT NAM, một doanh nghiệp Hàn Quốc chuyên sản xuất hàng may mặc xuất khẩu sang thị trƣờng Châu Âu và Châu Mỹ, hiện đang hoạt động tại khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi. Doanh thu năm 2007 đạt 35.933.071,71 USD và lợi nhuận đạt 423.185,74 USD; tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đạt 1%. Đến năm 2008, doanh thu vẫn tăng 29% và lợi nhuận lại giảm 317% so với năm 2007 do chi phí nguyên vật liệu nhập khẩu tăng; tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu bị thâm hụt 2%. Nhƣng năm 2009 doanh thu tăng 29% và lợi nhuận 388% so với năm 2008; tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 5%.
+ Nhóm ngành điện tử:
Là nhóm ngành hoạt động thấp so với bình qn chung và chỉ số ROE có xu hƣớng giảm qua các năm nhƣng không nhiều, thể hiện qua tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, hiệu suất sử dụng tài sản và địn bẩy tài chính đều tƣơng đối ổn định