Biểu đồ về lợi nhuận bình quân theo ngành

Một phần của tài liệu (Trang 54 - 56)

Nguồn: tính tốn từ số liệu của Phịng Quản lý doanh nghiệp – Hepza.

N n U S

Năm 2009, lợi nhuận bình qn của các nhóm ngành cơ khí và trang trí nội thất tiếp tục giảm trong khi các nhóm ngành dệt may, điện tử và hóa nhựa tuy doanh thu bình qn giảm nhƣng do đã chủ động cắt giảm nhân cơng, lƣơng và các chi phí khác nên lợi nhuận bình qn đã tăng. Nhóm ngành thực phẩm do ít bị ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng nên doanh thu và lợi nhuận bình qn đều tăng.

Tóm lại, khi đánh giá chung về tình hình hoạt động của các doanh nghiệp FDI tại các KCN - KCX TP.HCM cho thấy, cuộc khủng hoảng tài chính vừa qua đã có sự ảnh hƣởng nhất định đến tình hình hoạt động của các doanh nghiệp tại khu vực này. Tuy nhiên, khi phân tích các chỉ tiêu trên thì chƣa phản ảnh đƣợc hiệu quả rịng từ chính sách tài trợ và hoạt động cũng nhƣ ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp FDI. Do đó, để có thể phân tích và thấy đƣợc tác động của nó đến hiệu quả kinh doanh, khả năng tự chủ về tài chính, độ lớn địn bẩy tài chính hay khả năng thanh toán lãi vay của các doanh nghiệp FDI, chúng ta sử dụng chỉ số ROA, chỉ số RE và chỉ số ROE, là chỉ số thuộc nhóm tỷ số khả năng sinh lời của doanh nghiệp.

2.2.2.2. Chỉ tiêu ROE từ năm 2005 đến năm 2009.

Khả năng sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) thể hiện qua mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế với nguồn vốn chủ sở hữu, nghĩa là vốn thực có của doanh nghiệp:

Tỷ suất

sinh lợi trên = vốn chủ sở hữu

Lợi nhuận sau thuế Nguồn vốn CSH bình quân

50% 40% CK DM ĐT HN TP TTNT BQ 30% 20% 10% 0% 2005 2006 2007 2008 2009 -10%

Một phần của tài liệu (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w