Bảng phân tích nhân tố độ lớn địn bẩy tài chính

Một phần của tài liệu (Trang 64)

Năm Cơ khí Trang trí nội thất Dệt may

RE r RE - r Đ.Bẩy RE r RE - r Đ.Bẩy RE r RE - r Đ.Bẩy

2005 0,07 0,06 0,02 dƣơng 0,08 0,06 0,03 dƣơng 0,04 0,06 -0,02 âm

2006 0,08 0,06 0,02 dƣơng 0,08 0,06 0,02 dƣơng 0,01 0,06 -0,04 âm

2007 0,07 0,06 0,02 dƣơng 0,05 0,06 0,00 âm 0,02 0,06 -0,03 âm

2008 0,04 0,09 -0,05 âm 0,03 0,09 -0,06 âm 0,00 0,09 -0,09 âm

2009 0,02 0,03 -0,01 âm 0,00 0,03 -0,03 âm 0,01 0,03 -0,02 âm

Năm Điện tử Hóa nhựa Thực Phẩm

RE r RE - r Đ.Bẩy RE r RE - r Đ.Bẩy RE r RE - r Đ.Bẩy

2005 0,06 0,06 0,01 dƣơng 0,08 0,06 0,02 dƣơng 0,08 0,06 0,02 dƣơng

2006 0,06 0,06 0,00 dƣơng 0,04 0,06 -0,02 âm 0,13 0,06 0,07 dƣơng

2007 0,04 0,06 -0,01 âm 0,04 0,06 -0,01 âm 0,08 0,06 0,03 dƣơng

2008 0,04 0,09 -0,05 âm 0,02 0,09 -0,07 âm 0,18 0,09 0,09 dƣơng

2009 0,05 0,03 0,02 dƣơng 0,02 0,03 -0,01 âm 0,26 0,03 0,23 dƣơng

Nguồn: tính tốn từ số liệu của Phòng Quản lý doanh nghiệp – Hepza.

Lý thuyết về hiệu quả tài chính cho thấy, nếu tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (RE) lớn hơn lãi suất vay thì việc vay nợ, khi đó địn bẩy tài chính đƣợc gọi là địn

bẩy dƣơng sẽ làm cho hiệu quả tài chính của doanh nghiệp tăng lên. Ngƣợc lại, nếu RE nhỏ hơn lãi suất vay, khi đó địn bẩy tài chính đƣợc gọi là địn bẩy âm thì việc vay nợ sẽ làm cho hiệu quả tài chính của doanh nghiệp giảm và rủi ro của doanh nghiệp tăng lên vì hệ số tự tài trợ giảm.

Qua bảng phân tích trên, ngồi nhóm ngành thực phẩm có địn bẩy dƣơng các nhóm ngành cịn lại đều có địn bẩy âm vào năm 2008 nên chứng tỏ việc vay nợ đã làm giảm hiệu quả tài chính trong thời gian này. Năm 2009, các nhóm ngành đã chủ động giảm vay nợ, cụ thể; nhóm ngành dệt may giảm 68% ; nhóm ngành hóa nhựa giảm 64% ; nhóm ngành thực phẩm giảm 72% nên độ lớn của đòn bẩy tài chính tăng lên nên hiệu quả tài chính tăng lên so năm 2008. Riêng nhóm ngành cơ khí (giảm 54%) và nhóm ngành trang trí nội thất (giảm 90%) tuy đã giảm tỷ lệ nợ vay nhƣng do ảnh hƣởng nhiều bởi hiệu quả kinh doanh nên hiệu quả tài chính vẫn giảm so với năm 2009.

Khả năng thanh toán lãi vay.

Khả năng thanh toán lãi vay càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao, lợi nhuận tạo ra đƣợc sử dụng để trả nợ vay và tạo phần tích lũy cho doanh nghiệp. Chỉ tiêu này nhỏ hơn hoặc bằng 1 chứng tỏ vốn sử dụng khơng có hiệu quả, và doanh nghiệp phải sử dụng vốn chủ sở hữu để trả lãi vay. Mối quan hệ giữa khả năng thanh tốn lãi vay và hiệu quả tài chính đƣợc thể hiện qua cơng thức:

ROE = RE

×  −

1 × (1 − T )× (1 + ĐBTC)

KNTTLV  Trong đó: KNTTLV là khả năng thanh tốn lãi vay.

Bảng 2.22: Bảng phân tích khả năng thanh tốn lãi vay.

Ngành 2005 2006 2007 2008 2009

ROE TTLV ROE TTLV ROE TTLV ROE TTLV ROE TTLV

CK 0,13 8,35 0,11 8,77 0,11 8,53 0,05 3,71 0,01 2,80 DM 0,05 2,74 - 0,02 0,88 0,02 1,76 -0,03 - 0,04 0,01 2,29 ĐT 0,11 7,87 0,08 6,61 0,06 7,80 0,06 5,65 0,07 18,09 HN 0,12 8,56 0,04 3,46 0,05 3,64 0,01 1,30 0,02 4,15 TP 0,23 2,76 0,30 7,64 0,16 4,29 0,43 8,62 0,45 45,48 TTNT 0,18 4,39 0,14 3,70 0,08 2,35 0,03 1,68 -0,00 1,12

Nguồn: tính tốn từ số liệu của Phịng Quản lý doanh nghiệp – Hepza.

Nhìn chung, khả năng thanh tốn lãi vay của hầu hết các nhóm ngành tƣơng đối tốt, điều này đƣợc thể hiện ở chỉ số khả năng thanh tốn lãi vay đều lớn hơn 1 trừ nhóm ngành dệt may vào năm 2006 và năm 2008, chứng tỏ các doanh nghiệp đều sử dụng vốn hiệu quả, lợi nhuận tạo ra đủ khả năng thanh tốn lãi vay. Đặc biệt, nhóm ngành điện tử và nhóm ngành thực phẩm khả năng thanh toán lãi vay tăng đột biến vào năm 2009 và tƣơng ứng là hiệu quả tài chính cũng tăng vào năm này. Tuy nhiên, đối với các nhóm ngành cịn lại chỉ số này giảm nhiều vào năm 2008 và trong thời gian hiệu quả tài chính cũng giảm nhiều. Điều này chứng tỏ khả năng thanh toán lãi vay cũng ảnh hƣởng đến ROE của các doanh nghiệp FDI tại các KCX – KCN TP.HCM. Khả năng thanh toán lãi vay của các doanh nghiệp do trong những năm này các doanh nghiệp chủ động giảm vay nợ. Điển hình nhƣ Cơng ty TNHH STRONGWAY VIỆT NAM, chi phí lãi vay năm 2007 là 20,772.59 USD nhƣng năm 2009 chỉ cịn 283,33 USD; Cơng ty TNHH THEODORE ALEXANDER HỒ

CHÍ MINH, năm 2008 và 2009 không sử dụng nợ vay trong khi nợ vay năm 2007 đạt 22.200.213 USD; Công ty TNHH HANSAE VIỆT NAM, chi phí lãi vay năm 2009 chỉ đạt 84.392,18 USD, giảm 66% so với năm 2007; Công ty TNHH NIDEC TOSOK VIỆT NAM không sử dụng nợ vay; Công ty TNHH THUẬN XƢƠNG, chi phí lãi vay năm 2009 giảm 40% so với năm 2007; năm 2009, Cơng ty Cổ phần

ACECOOK VIỆT NAM, chi phí lãi vay chỉ đạt 822.800,08 USD giảm 56% so với năm 2007.

2.2.2.4. Đánh giá các nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính.

Qua các bảng phân tích trên cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008 vừa qua đã tác động nhiều đến hiệu quả tài chính của hầu hết các doanh nghiệp FDI tại các KCX – KCN TP.HCM (trừ nhóm ngành thực phẩm). Đồng thời, qua bảng phân tích trên chúng ta cũng xác định đƣợc các nhân tố chủ yếu tác động đến hiệu quả tài chính của các nhóm ngành, cụ thể nhƣ sau:

(1) Nhân tố hiệu quả kinh doanh: đây là nhân tố ảnh hƣởng nhiều nhất đến các nhóm ngành, điều này đƣợc thể hiện qua kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thực phẩm tăng đột biến tƣơng ứng với chỉ số ROE cũng tăng cao và hiệu quả hoạt động kinh doanh đều giảm trong giai đoạn khủng hoảng dẫn đến hiệu quả tài chính của nhóm này cũng giảm tƣơng ứng.

(2) Nhân tố khả năng tự chủ tài chính: kết quả cho thấy chỉ số ROE của doanh nghiệp khảo sát ít ảnh hƣởng bởi nhân tố này bởi vì trong những năm khủng hoảng tài chính ở hầu hết các nhóm ngành khả năng tự chủ tài chính tƣơng đối ổn định nhƣng hiệu quả tài chính (ROE) vẫn giảm.

(3) Nhân tố độ lớn địn bẩy tài chính: trong giai đoạn khủng hoảng nhân tố này ảnh hƣởng nhiều đến hiệu quả tài chính của các nhóm ngành dệt may, điện tử, hóa nhựa và thực phẩm, thể hiện qua chỉ số ROE vào năm 2009 của các doanh nghiệp thuộc các ngành này tăng so với năm 2008 khi họ đã chủ động giảm nợ vay.

(4) Nhân tố khả năng thanh toán lãi vay: cũng ảnh hƣởng nhiều đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp bởi vì khả năng này cũng tăng giảm vào năm 2008, 2009 so với những năm trƣớc đó và chỉ số ROE tăng giảm tƣơng ứng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Chƣơng 2 đã cho chúng ta thấy diễn biến, tác động và những nguyên nhân đƣợc nhìn từ nhiều góc độ khác nhau của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008. Chƣơng 2, cũng đã đánh giá mức độ ảnh hƣởng của nó đến hiệu quả tài chính của các nhóm ngành tại các KCX – KCN TP.HCM thơng qua việc phân tích chỉ số ROE. Kết quả phân tích đã cho ta thấy cuộc khủng hoảng vừa qua đã ảnh hƣởng nhiều đến các nhóm ngành dệt may, trang trí nội thất, cơ khí, hố nhựa và ít ảnh hƣởng đến ngành điện tử. Đặc biệt, nhóm ngành thực phẩm khơng bị ảnh hƣởng mà còn tăng đột biến trong thời gian này. Ngoài ra, kết quả cũng đã xác định đƣợc các nhân tố chủ yếu tác động đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp. Các kết quả này sẽ là cơ sở cho các giải pháp, kiến nghị ở chƣơng 3.

Chƣơng 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp FDI tại các KCX – KCN TP.HCM sau khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008.

3.1. Các giải pháp thực hiện từ bản thân doanh nghiệp.

3.1.1. Giải pháp nâng cao kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Từ các kết quả phân tích ở chƣơng 2 cho thấy, hiệu quả kinh doanh là nhân tố quan trọng và ảnh hƣởng nhiều nhất đến chỉ số ROE của doanh nghiệp, đặc biệt là trong giai đoạn khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008. Do đó, để nâng cao hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp FDI chúng ta cần phải cải thiện tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp bằng các biện pháp sau:

3.1.1.1. Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm.

Từ kết quả phân tích cho thấy khi doanh nghiệp FDI tăng doanh thu thì chỉ số ROE tăng, điều này thật khả quan và cần đƣợc phát huy. Khi tăng doanh thu mà đạt hiệu quả cũng nói lên đƣợc các doanh nghiệp FDI khi tăng doanh thu sẽ góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, từ đó góp phần ổn định nguồn ngoại hối cho thị trƣờng tiền tệ. Các doanh nghiệp FDI, hoạt động chủ yếu dƣới hình thứ gia cơng lắp ráp, đơn hàng thƣờng do công ty mẹ chủ động, do đó thị trƣờng nội địa chƣa đƣợc khai thác và cịn bỏ ngõ. Do đó, để tăng doanh thu ngồi việc thực hiện tốt các đơn đặt hàng từ công ty mẹ, các doanh nghiệp FDI cần tăng cƣờng khai thác và mở rộng thị trƣờng nội địa đặc biệt là các thành phố lớn nhƣ TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng… Để tăng doanh thu từ thị trƣờng nội địa, các doanh nghiệp cần:

- Tăng cƣờng quan hệ hợp tác, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, đẩy mạnh công tác tiếp thị, nghiên cứu thị trƣờng, nắm bắt thị hiếu của khách hàng đồng thời thiết lập hệ thống cửa hàng, đại lý phân phối tiêu thụ trên diện rộng. Qua đó, doanh nghiệp có thể thu thập thêm những thông tin cần thiết và đƣa ra các giải pháp thích hợp nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu và củng cố niềm tin của khách hàng.

102% 100% 98% 96% 94% 92% 90% 88% 86% 84% 82% CK DM ĐT HN TP TTNT 2005 2006 2007 2008 2009

- Áp dụng chính sách ƣu tiên về giá cả, điều kiện thanh toán và phƣơng tiện vận chuyển với những đơn vị mua hàng nhiều, thƣờng xuyên hay có khoảng cách vận chuyển xa.

- Khai thác và quảng bá các thế mạnh của ngành: về chất lƣợng sản phẩm; mẫu mã đa dạng, phong phú; giá thành hợp lý …

3.1.1.2. Có chính sách quản trị chi phí tốt hơn.

Chi phí là là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp, nghĩa là ảnh hƣởng nhiều đến kết quả hoạt động kinh doanh. Chi phí trong hạch tốn kết quả kinh doanh phụ thuộc vào 3 loại chi phí: giá vốn, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Kết quả từ đồ thị trên cũng cho thấy chi phí hiện tại ở các doanh nghiệp là cịn khá cao so với doanh thu. Theo thống kê thì tỷ lệ này so với doanh thu ở mức hợp lý là từ 70-80% tùy vào từng ngành nghề kinh doanh. Tuy nhiên, các ngành nghề tác giả xem xét thì tỷ lệ này đều ở mức khá cao, trên 90%, đặt biệt là nhóm ngành da giày. Các kết quả này cho thấy chi phí sản xuất đầu vào là quá cao, tức là việc quản trị chi phí đầu vào là kém hiệu quả, hoặc là trong quá trình sản xuất để mất mát, hƣ hỏng, tiêu hao nguyên vật liệu quá nhiều, thất thốt, lãng phí.

Hình 3.1 Tỷ trọng chi phí bình qn trên doanh thu bình qn.

3.1.2. Đổi mới cơng nghệ để nâng cao năng lực cạnh tranh.

Hầu hết các doanh nghiệp FDI hoạt động tại các KCX – KCN TP.HCM đều có máy móc thiết bị lạc hậu, năng suất thấp. Do đó, các doanh nghiệp này cần phải dành một phần vốn để đầu tƣ phát triển khoa học và công nghệ nhằm đổi mới công nghệ và nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm.

Hơn nữa, theo quy định tại Luật khoa học và công nghệ có hiệu lực từ ngày 01/01/2001, việc đầu tƣ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp có những ƣu đãi nhƣ: vốn đầu tƣ đƣợc tính vào giá thành sản phẩm; hỗ trợ kinh phí nghiên cứu; miễn thuế thu nhập; miễn giảm thuế nhập khẩu đối với máy móc, phƣơng tiện phục vụ việc nghiên cứu, đổi mới công nghệ. Đó cũng là điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp FDI đầu tƣ phát triển công nghệ.

3.1.3. Tái cấu trúc lại doanh nghiệp bằng hoạt động M&A.

M&A (viết tắt của cụm từ tiếng Anh – Mergers and Acquisitions) là hoạt động mua bán và sáp nhập các doanh nghiệp trên thị trƣờng. Theo Điều 107 và Điều 108,

Luật Doanh nghiệp năm 2005 việc hợp nhất doanh nghiệp là: “Hai hay một số công ty cùng loại (gọi là công ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất thành một cơng ty mới (gọi là công ty hợp nhất) bằng cách chuyển tồn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các cơng ty bị hợp nhất”. Cịn sáp nhập là: “Một hoặc một số công ty cùng loại (gọi là cơng ty bị sáp nhập) có thể sáp nhập vào một công ty khác (gọi là công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập”.

Tại Việt Nam, hoạt động M&A dù mới mẻ, song đang có những bƣớc phát triển đáng kể. Theo nghiên cứu của PricewaterhouseCoopers, trong năm 2009, có tổng cộng 295 thƣơng vụ mua bán và sáp nhập (M&A) tại Việt Nam đƣợc thực hiện với tổng giá trị giao dịch ƣớc tính 1,1 tỷ USD tăng 1.766% so với năm 2005. Trong quý 1 năm 2010 giá trị giao dịch đạt 223 triệu USD và nhiều thƣơng vụ M&A đã đƣợc cơng bố hồn tất hoặc đƣợc thống nhất về mặt chủ trƣơng.

Bảng 3.2: Hoạt động M&A tại Việt Nam từ năm 2005 – 2009.

Năm Số giao dịch M&A Tổng giá trị giao dịch M&A (triệu USD)

Tỷ lệ tăng trƣởng (%) 2005 22 61 2006 38 299 390% 2007 108 1.719 475% 2008 167 1.117 -35% 2009 295 1.138 2%

Nguồn: Báo cáo của PricewaterhouseCoopers Việt Nam.

Còn tại các KCX – KCN TP.HCM, hoạt động M&A đã diễn ra thuận lợi, các doanh nghiệp sau khi “mua bán, sát nhập” đã có bƣớc phát triển vững chắc. Tính đến quý II năm 2010, tổng giá trị giao dịch ƣớc đạt 450 triệu USD, tiêu biểu bao gồm các thƣơng vụ nhƣ: Tập đoàn Uniliver toàn cầu đã mua lại 33.33% cổ phần của Tập đồn Hóa chất Quốc gia Việt Nam để nâng sở hữu của Uniliver tại Công ty Liên doanh Uniliver Việt Nam là 100%; Công ty International Consumer Products (ICP) đã chính thức trở thành chủ sở hữu chính của Cơng ty Cổ phần Thực phẩm Thuận Phát sau khi chiếm giữ 51% cổ phần của công ty này; Thai Containers Group Company Limited (TCG) mua lại Công ty TNHH Công Nghiệp Tân Á …

Hơn nữa, kết quả nghiên cứu ở chƣơng trƣớc cho thấy, cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu đã ảnh hƣởng nhiều đến các doanh nghiệp FDI, đặc biệt là ở các nhóm ngành dệt may và trang trí nội thất. Do đó, các doanh nghiệp FDI cần nghiên cứu, xem xét lựa chọn hình thức này nhằm tồn tại và phát triển. Tuy nhiên, để thực hiện thành công các thƣơng vụ M&A các doanh nghiệp cần phải lƣu ý:

- Sự hiểu biết về ngành nghề kinh doanh và hoạt động của các bên tham gia nhƣ: lợi thế về kiến thức, kinh nghiệm trong ngành, cùng với sự hiểu biết thấu đáo về hoạt động của doanh nghiệp sẽ giúp cho bên mua tham gia vào quản lý và điều hành sau khi sáp nhập thuận lợi hơn và điều này khiến thƣơng vụ dễ mang lại thành cơng hơn.

- Lập kế hoạch cho việc hịa nhập con ngƣời và hợp nhất tài sản sau khi kết thúc thƣơng vụ: việc lên kế hoạch hòa nhập sớm sẽ giúp doanh nghiệp chuẩn bị sẵn

Một phần của tài liệu (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w